Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân Ấn Độ

Một phần của tài liệu Giáo án lịch sử lớp 8 (Trang 26)

Thảo luận nhóm cùng một nội dung câu hỏi:

- Em thử tìm hiểu và cho biết chính sách thống trị của

thực dân Anh ở Ấn Độ có giống với chính sách thống trị của Pháp ở Việt Nam ?

HS trình bày: Chính sách cai trị giống nhau và rất thâm độc. + Ấn Độ: Chia làm 2 nước, kìm hãm nền kinh tế

+ Việt Nam: Thực dân Pháp chia đất nước làm 3 miền. Chế độ chính trị khác nhau vơ vét bóc lột kìm hãm nền kinh tế thuộc địa.

GV Kết luận: Cả Anh và Pháp đều dùng chính sách thực dân kiểu cũ để cai trị và bóc lột các nước thuộc địa. Sự xâm lược tàn bạo và thống trị của bọn thực dân đã dẫn đến cuộc đ/t quyết liệt của nhân dân thuộc địa chống lại chúng

IIPhong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân Ấn Độ Ấn Độ

Phong trào k/n chống thực dân Anh đã nổ ra ntn? Tiêu biểu?

Nổ ra mạnh mẽ, liên tiếp: Tiêu biểu là k/n Xi-pay (1857- 1859)

GV Giới thiệu và cho HS quan sát kênh hình 41/57 (sgk) về khởi nghĩa Xi-pay và trình bày vài nét về cuộc khởi nghĩa này. Thứ hai là phong trào nào?

Thứ hai năm 1885, Đảng Quốc dân Đại hội (Đảng Quốc đại) ra đời lãnh đạo nhân dân đấu tranh giành quyền tự chủ. Phát triển nền kinh tế dân tộc

Đảng Quốc đại là đại diện của giai cấp tư sản đang lên ở Ấn Độ đấu tranh chống thực dân Anh vì bị chèn ép. Đường lối đấu tranh là ôn hoà rồi cấp tiến → bị thực dân Anh lợi dụng chia rẽ.

Khởi nghĩa Bom-bay? Tường thuật cuộc k/n

Tường thuật cuộc k/n đỉnh cao của phong trào giải phóng dân tộc ở Ấn Độ

Em có nhận xét gì về PT giải phóng dân tộc trong giai đoạn này?

Diễn ra liên tục mạnh mẽ với nhiều giai cấp tầng lớp tham gia ---> chứng tỏ đã tập hợp được lực lượng quần chúng.

Tại sao đấu tranh mạnh mẽ nhưng tất cả các phong trào trong giai đoạn này đều bị thất bại?

Sự phân hoá của Đảng Quốc đại chứng tỏ điều gì?

Thể hiện sự phản bội của g/c tư sản đối với nhân dân GV → Đây là t/c hai mặt của g/c tư sản

- Ý nghĩa và tác dụng của phong trào? + Phong trào yêu nước không hề bị dập tắt + Đặt cơ sở cho thắng lợi sau này

hãm nền kinh tế.

II

Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân Ấn Độ

- Các phong trào đấu tranh diễn ra sôi nổi:

+ Khởi nghĩa Xi-pay (1857- 1859)

+ Hoạt động của Đảng Quốc đại 1885

+ Khởi nghĩa Bom-bay 7-1908

- Phong trào diễn ra liên tục, mạnh mẽ với nhiều giai cấp, tầng lớp tham gia. - Nguyên nhân thất bại: + Sự đàn áp chia rẽ của thực dân Anh.

+ Chưa có sự lãnh đạo thống nhất, chưa có đường lối đúng đắn.

- Ý nghĩa của phong trào: + Cổ vũ tinh thần đấu tranh của nhân dân Ấn Độ. + Đặt cơ sở cho thắng lợi sau này.

- Nêu những hậu quả sự thống trị của thực dân Anh ở Ấn Độ? - Nhân dân Ấn Độ đã đấu tranh như thế nào?

- Làm BT trong VBT. - Đọc và tìm hiểu bài 10. ****************************** Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 14 TRUNG QUỐC

CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẦU THẾ KỶ XXI. Mục tiêu bài học. I. Mục tiêu bài học.

1. Kiến thức.

- Nguyên nhân đưa đến việc TQ bị biến thành nửa thuộc địa.

- Các phong trào đấu tranh của nhân dân TQ chống PK và ĐQ cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX.

2. Thái độ.

- Tỏ rõ thái độ phê phán Triều đình PK Mãn Thanh.

- Khâm phục cuộc đấu tranh của nhân dân TQ chống ĐQ,PK, đặc biệt là cuộc CM Tân Hợi và Tôn Trung Sơn.

3. Kĩ năng .

- Rèn luyện kĩ năng nhận xét, đánh giá sự kiện lịch sử.

II. Chuẩn bị của GV – HS Chuẩn bị GV Chuẩn bị GV

- Lược đồ CM Tân Hợi - Tư liệu ,ảnh Tôn Trung Sơn

Chuẩn bị HS

- Đọc sách GK và trả lời các câu hỏi trong sách

Một phần của tài liệu Giáo án lịch sử lớp 8 (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(62 trang)
w