- CNTB phương Tây nhòm ngó. - Chế độ PK Nhật khủng hoảng nghiêm trọng.
- 1-1868: Cải cách Duy tân Minh Trị được tiến hành trên tất cả các mặt.
+ Kinh tế
+ Chính trị-Xã hội +Giáo dục
- Kết quả: Đưa nước Nhật từ nước PK nông nghiệp→nước CNTB phát triển.
* Là cuộc CMTS do liên minh quý tộc TS tiến hành “từ trên xuống” có nhiều hạn chế.
II/
N hật bản chuyển sang chủ nghĩa đế quốc nghĩa đế quốc
nước Nhật có điểm gì nổi bật?
GV: Một ngành kinh tế được chú trọng đó là giao thômg .Cho HS quan sát kênh hình 48 sgk, khánh thành một đoàn tàu ở Nhật.
GV: Chuyển ý.
Nhật Bản chuyển sang CNĐQ trong điều kiện nào?
Gv giới thiệu về công ty Mitxưi.
Trong giai đoạn ĐQCN tình hình chính trị Nhật có gì nổi bật? Đối nội: Hạn chế các quyền tự do dân
chủ, đàn áp nhân dân.
+ Đối ngoại: Tìm mọi cách xoá bỏ những Hiệp ước bất bình đẳng mà Nhật đã kí với nước ngoài và tiến hành chiến tranh xâm lược các nước láng giềng.
Nhật Bản chuyển sang CNĐQ trong điều kiện ntn?
Trong điều kiện nền kinh tế phát triển mạnh mẽ. Gv: Chính vì vậy mà Lê-nin nhận xét: “sau………… 10 lần”. Vậy khi chuyển sang CNĐQ Nhật Bản có
những biểu hiện nào?
+ Xuất hiện các công ty đôc quyền. + Tăng cường xâm lược các
nước làm thuộc địa
GV Đọc cho HS nghe về công ty Mit-xưi, cho biết
vai trò của nó.
Chi phối toàn bộ kinh tế của nước Nhật.
Biểu hiện thứ hai?
Tăng cường xâm lược thuộc địa.
GVCho HS lên bản đồ xác định những thuộc địa mà Nhật đã chiếm được từ cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX.
GV Như vậy sau cuôc chiến tranh Nga Nhật, Nhât Bản trở thành một cường quốc đế quốc ở Viễn Đông. * CNĐQ Nhật là CNĐQ quân phiệt hiếu chiến.
các cuộc chiến tranh xâm lược→ -- - Đẩy mạnh kinh tế TBCN phát triển.
- CNTB phát triển mạnh ở Nhật sau cải cách Duy tân 1868.
- Biểu hiện:
+ Xuất hiện các công ty độc quyền.
+ Tăng cường xâm lược các nước làm thuộc địa
- Chính trị:
+ Đối nội: Hạn chế các quyền tự do dân chủ, đàn áp nhân dân.
+ Đối ngoại: Tìm mọi cách xoá bỏ những Hiệp ước bất bình đẳng mà Nhật đã kí với nước ngoài và tiến hành chiến tranh xâm lược các nước láng giềng. * CNĐQ Nhật là CNĐQ quân phiệt hiếu chiến. 4.Củng cố, hướng dẫn về nhà. - Học sinh làm BT1-2. - Làm tiếp các BT còn lại. - Trả lời câu hỏi trong SGK. - Ôn tập chương I,II,III.
Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết 17
ÔN TẬP
I. Mục tiêu bài học.
1. Kiến thức: Giúp học sinh
- Củng cố những kiến thức cơ bản của phần LSTG cận đại 1 cách có hệ thống. - Nắm chắc, hiểu rõ những nội dung chủ yếu của Lịch sử thế giới cận đại.
2. Thái độ.
- Giúp học sinh có những nhận thức đánh giá đúng đắn về sự kiện nhân vật lịch sử, từ đó rút ra bài học cần thiết cho bản thân.
3. Kĩ năng.
- Kĩ năng hệ thống hoá, phân tích, khái quát, lập bảng thống kê. - Rèn luyện kĩ năng thực hành.
II. Chuẩn bị của GV – HS Chuẩn bị GV Chuẩn bị GV
- Bảng thống kê những sự kiện chính lịch sử thế giới cận đại.
Chuẩn bị HS
- Đọc sách GK và trả lời các câu hỏi trong sách