Từ thực tế những gì đang diễn ra tại khu vực Trung Đông- Bắc Phi cũng nhƣ những gì đang xảy ra tại Syria ta có thể nhận thấy một điểm chung đó là: Chính sách đối ngoại của các nhà nƣớc là vô cùng quan trọng phục vụ mục tiêu giữ gìn an ninh trật tự và hội nhập quốc tế.
Trong chính sách đối ngoại, Việt Nam nên chú trọng tăng cƣờng công tác đối ngoại, tranh thủ sự đồng tình, ủng hộ của khu vực và quốc tế, góp phần ngăn ngừa, đẩy lùi nguy cơ chiến tranh. Cần chú trọng giải quyết, xử lý đúng đắn mối quan hệ với các nƣớc lớn, các đối tác quan trọng, coi đây là yếu tố then chốt bên ngoài nhằm bảo đảm vững chắc quốc phòng của đất nƣớc; không để bị hiểu lầm là đi với nƣớc này để chống nƣớc kia, không vì quan hệ với nƣớc lớn này mà hạ thấp quan hệ với các nƣớc lớn khác. Đồng thời đổi mới, nâng cao chất lƣợng quan hệ với các nƣớc láng giềng, các nƣớc trong khu vực;
116
chủ động hội nhập và giữ vai trò quan trọng trong ASEAN, giữ vững đoàn kết và liên kết chặt chẽ, phát huy vai trò chủ đạo của ASEAN ở khu vực, tăng cƣờng hơn nữa môi trƣờng hòa bình, an ninh, ổn định và hợp tác, không để các nƣớc lớn lợi dụng, sử dụng ASEAN nhƣ một công cụ can thiệp vào công việc nội bộ của Việt Nam; tăng cƣờng đối thoại, hợp tác quốc phòng song phƣơng với các nƣớc và trong khuôn khổ Diễn đàn an ninh khu vực ASEAN (ARF), Hội nghị Bộ trƣởng Quốc phòng các nƣớc ASEAN mở rộng (ADMM+), tạo sự tin cậy lẫn nhau để hậu thuẫn cho việc giải quyết các vấn đề quốc phòng có liên quan. Xử lý đúng đắn mối quan hệ “đối tác’, “đối tƣợng” theo tinh thần Chiến lƣợc bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới (Nghị quyết Trung ƣơng 8 khóa IX), trên từng vấn đề cụ thể và luôn chú ý theo dõi sự chuyển hóa quan hệ giữa “đối tƣợng” và “đối tác”, không để bị bất ngờ về chiến lƣợc.
Bên cạnh đó, Việt Nam nên quan tâm hơn nữa trong việc hợp tác song phƣơng với nhiều nƣớc trên thế giới và gia nhập các tổ chức chính trị , thƣơng mại quốc tế để có đƣợc sự ủng hộ trong tất cả các vấn đề an ninh chính trị trong nƣớc và quốc tế. Trong tình hình khu vƣ̣c và thế giới có nhiều bi ến đô ̣ng về chính tri ̣ và kinh tế , chính phủ Việt Nam nên có chính sách ngo ại giao và quan hệ mềm dẻo, linh hoạt với các cƣờng quốc lớn trên thế giới; đồng thời phải đề phòng âm mƣu bá chủ toàn cầu của các nƣớc này trong việc thiết lập một trật tự thế giới mới, âm mƣu lôi kéo, kích động, tập hợp lực lƣợng của họ, đặc biệt là phải đề phòng âm mƣu can thiệp và tạo cớ can thiệp của các nƣớc lớn nhƣ họ đã và đang xử sự tại Trung Đông – Bắc Phi.
Tuy nhiên, hiện nay do tình hình Syria còn diễn biến phức tạp khó lƣờng, ta cần tiếp tục theo dõi sát tình hình, thận trọng triển khai các phƣơng hƣớng thúc đẩy hợp tác với bạn trên các lĩnh vực hai bên có nhiều tiềm năng, đặc biệt là kinh tế, không làm ảnh hƣởng tới quan hệ giữa ta với bên thứ ba.
117
TIỂU KẾT CHƢƠNG 3
Những thay đổi vừa qua ở Bắc Phi - Trung Đông thực sự là bƣớc ngoặt lớn, bƣớc chuyển quan trọng cho nền chính tri ̣ khu vƣ̣c theo hƣớng dân chủ hóa chính trị - xã hội. Cuộc khủng hoảng này diễn ra bởi: cuộc khủng hoảng tài chính - kinh tế thế giới 2008-2009; tình trạng thất nghiệp, nghèo đói, chế độ độc tài, thiếu dân chủ; tình trạng tham nhũng; xu thế dân chủ hóa, ý thức của ngƣời dân, đặc biệt là giới trẻ và tri thức ngày càng tăng; sự tƣơng đồng iữa những nƣớc Ả Rập cũng nhƣ ảnh hƣởng của các phƣơng tiện truyền thông… Đặc biệt, sự tác động từ bên ngoài mà Mỹ và các nƣớc châu Âu đóng vai trò chủ chốt, cũng là một trong những nhân tố thúc đẩy các mâu thuẫn lên đến đỉnh điểm. Nhƣ̃ng biến đô ̣ng về chính tri ̣ – xã hội vẫn đang tiếp tục diễn ra hết sức phức tạp tại khu vực Trung Đông – Bắc Phi , đặc biê ̣t là Syria . Làn sóng cách mạng Mùa xuân Ả Rập đã khiến Syria khủng hoảng chính trị - xã hội ngày càng trầm trọng và rơi vào bế tắc . Sƣ̣ bất ổn của trật tự chính trị tại khu vƣ̣c Trung Đông – Bắc Phi và sƣ̣ bế tắc trong cuô ̣c khủng hoảng chính tri ̣ –xã hô ̣i của Syria đã tác đô ̣ng không nhỏ đến an ninh chính tri ̣ toàn cầu và các mối quan hê ̣ quốc tế.
Là một nƣớc nằm trong khu vƣ̣c Châu Á – Thái Bình Dƣơng, ở mức độ nào đó, Việt Nam có thể chia sẻ với Syria do có sự tƣơng đồng nhất định về tậm quan trọng trong vị trí địa chiến lƣợc của khu vực. Bên cạnh đó, Syria còn là mô ̣t trong số ít các nƣớc ở khu vƣ̣c Trung Đông – Bắc Phi thiết lâ ̣p quan hê ̣ ngoại giao với Việt Nam từ rất sớm . Bởi vâ ̣y, cuô ̣c khủng hoảng chính tri ̣ – xã hô ̣i ta ̣i Syria đã tác đô ̣ng không nhỏ tới quan hê ̣ chính trị đối ngoa ̣i cũng nhƣ quan hệ hợp tác kinh tế của Việt Nam với Syri a nói riêng và khu vực Trung Đông – Bắc Phi nói chung. Cuô ̣c khủng hoảng chính tri ̣ ta ̣i Syria đã ta ̣o điều kiê ̣n cho các tổ chƣ́c khủng bố quốc tế lợi du ̣ng để tiến hà nh các hoa ̣t đô ̣ng khủng bố trên toàn thế g iới, tạo tiền lệ cho các cƣờng quốc xây dựng kịch bản
118
can thiệp đe dọa tới tình hình an ninh chí nh tri ̣ của nhiều quốc gia có vị trí chiến lƣợc trên bản đồ đi ̣a chính tri ̣ thế giới nhƣ Viê ̣t Nam.
Nhƣ vâ ̣y, để tránh sƣ̣ tác đô ̣ng của nhƣ̃ng tác nhân bên trong , bên ngoài gây mâu thuẫn dân tô ̣c , tôn giáo ảnh hƣởng tới an ninh chính tri ̣ và trâ ̣t tƣ̣ xã hô ̣i, cũng nhƣ giảm thiểu những tác động tiêu cực về chính trị tƣ̀ các thế lực phản động bên ngoài trong tình hình thế giới nhiều bất ổn , thì vấn đề quan hê ̣ quan hê ̣ đối ngoa ̣i của mỗi quốc gia là vô cùng quan trọng . Vì vậy, chính phủ Viê ̣t Nam nên có nhƣ̃ng thay đổi tích cƣ̣c hơn nƣ̃a trong quan hê ̣ đối nô ̣i và đối ngoại thời gian tới, đồng thời tăng cƣờng hợp tác song phƣơng với nhiều nƣớc trên thế giới trên cơ sở đƣa ra nhƣ̃ng phân tích và dƣ̣ báo chính xác tầm ảnh hƣởng của các nƣớc đó tới Viê ̣t Nam để có chính sách đối ngoại phù hợp.
119
KẾT LUẬN
Phong trào Mùa xuân Ả rập là cơn địa chấn chính trị-xã hội lớn nhất tại khu vực Trung Đông – Bắc Phi kể từ sau Chiến tranh thế giới lần thứ hai, tác động mạnh tới cục diện khu vực cũng nhƣ thế giới. Xuất phát từ nguyên nhân ban đầu là bất công xã hội tồn tại dai dẳng trong lòng các xã hội Ả Rập, phong trào này đã nhanh chóng bị các lực lƣợng chính trị trong và ngoài khu vực lợi dụng nhằm lật đổ các chính quyền không thân thiện với mình , trở thành công cụ để các nƣớc lớn tranh giành ảnh hƣởng. Syria chính là một ví dụ điển hình. Sự can dự của Mỹ, EU, một số quốc gia Ả Rập và Nga, Trung Quốc, Iran đã không chỉ khiến cho cuộc khủng hoảng tại nƣớc này bùng nổ mà còn làm cho nó kéo dài và diễn biến ngày càng phức tạp, đe dọa gây ra nhiều hệ lụy tiêu cực đối với an ninh khu vực và thế giới nhƣ chiến tranh lan rộng, sự phát triển của các tổ chức khủng bố Hồi giáo...
Cuộc khủng hoảng hiện nay tại Syria nói riêng và phong trào Mùa xuân Ả Rập nói chung đã gây ra một số tác động cả trực tiếp và gián tiếp về nhiều mặt đối với Việt Nam. Vì vậy, việc xác định nguyên nhân, bài học kinh nghiệm và dự báo triển vọng tình hình Syria và khu vực Trung Đông Châu Phi có ý nghĩa quan trọng đối với công tác quản lý, điều hành đất nƣớc cũng nhƣ thúc đẩy quan hệ hợp tác nhiều mặt với các khu vực này nhằm giúp Việt Nam chúng ta giữ vững ổn định chính trị, phấn đấu thực hiện mục tiêu dân giàu, nƣớc mạnh, xã hội công bằng dân chủ, văn minh.
Tƣ̀ nhƣ̃ng tác đô ̣ng của cuô ̣c khủng hoảng chính tri ̣ - xã hội tại Syria và khu vƣ̣c Trung Đông – Bắc Phi tới các nƣớc trong khu vƣ̣c và thế giới , có thể nêu lên mô ̣t số kiến nghi ̣ cụ thể nhƣ sau:
Thứ nhất, cần coi trọng bài học lấy dân làm gốc của Chủ tịch Hồ Chí Minh, từ đó tiếp tục đổi mới phƣơng thức lãnh đạo của Đảng, giải quyết tốt
120
mối quan hệ giữa chính quyền và nhân dân, đẩy mạnh chống tham nhũng và quan liêu.
Thứ hai, phải luôn tỉnh táo phòng ngừa và sẵn sàng đối phó với các nguy cơ an ninh phi truyền thống và nguy cơ an ninh truyền thống, chống diễn biến hòa bình, tự diễn biến, tự chuyển hóa, đề phòng các thế lực phản động từ bên ngoài.
Thứ ba, coi trọng phát triển kinh tế kết hợp với giảm thiểu bất bình đẳng xã hội. Coi trọng vấn đề sở hữu đất đai và giải quyết tốt các quyền lợi sở hữu cho ngƣời dân.
Thứ tƣ, cần đi sâu, đi sát với thực tế, với từng diễn biến nổi bật của đất nƣớc cũng nhƣ trên thế giới để chủ động nắm bắt tình hình, nhanh chóng phát hiện các vƣớng mắc có nguy cơ ảnh hƣởng tới vấn đề quản lý đất nƣớc, ảnh hƣởng tới ổn định, an ninh nội bộ. Các bài học thành công cũng nhƣ thất bại của thế giới trong tạo dựng hòa bình, an ninh, ổn định là rất đáng giá và cần đƣợc vận dụng một cách linh hoạt, sáng tạo vào điều kiện cụ thể của Việt Nam.
Thứ năm, tăng cƣờng hơn nữa công tác nắm bắt, nghiên cứu, đánh giá tình hình trong nƣớc và quốc tế để từ đó có đối sách phù hợp.
Thứ sáu, cần có đánh giá lại một cách khách quan, trung thực về các quan hệ quốc tế hiện có của Việt Nam và dự kiến các kịch bản: đâu là những quốc gia khi cần có thể hoàn toàn ủng hộ Việt Nam đối với các vấn đề đối nội cũng nhƣ đối ngoại ? Bài học thất bại của Libya, Tunisia, Ai Cập, Syria ... cho thấy một quốc gia thật sự cần có sự ủng hộ của những “bạn tốt”, “bạn thân” để phần nào giảm thiểu ảnh hƣởng của các thế lực thù địch trong các quan hệ quốc tế rất phức tạp của giai đoạn phát triển hiện tại./
121
TÀI LIỆU THAM KHẢO I. Tài liệu tiếng Việt
1. Bernard Lewis (2008), “Lịch sử Trung Đông: 2000 năm trở lại đây”, NXB Tri thức, Hà Nội.
2. Dƣơng Xuân Ngọc (2008), “Quan hệ chính trị quốc tế”, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
3. Daniel Yergin (2008), “Dầu mỏ: Tiền bạc và quyền lực”, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
4. “Đối thoại với các nền văn hóa-Syria” (2007), NXB Trẻ, tr 46 – 47- 48 5. Đỗ Đức Định (2008), “Trung Đông: Những vấn đề và xu hướng kinh tế -
chính trị trong bối cảnh quốc tế mới”, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội. 6. Đỗ Sơn Hải (2013), “Đi tìm một giải pháp cho vấn đề Syria”, Tạp chí
Nghiên cứu Trung Đông Châu Phi số tháng 2/2013.
7. Jacques-Yves Cousteau (1991), “Những vấn đề địa chính trị: Hồi giáo, biển, châu Phi”, Học viện Thông tin tƣ liệu dịch.
8. Lê Thế Mẫu (2010), “Thế giới một góc nhìn”, NXB Chính trị Quốc gia;
“Syria trước bước ngoặt quyết định”, Tạp chí Nghiên cứu Trung Đông Châu Phi số tháng 8/2012.
9. Melhem Chaoul (1979), “Vấn đề an ninh tại khu vực vịnh Ả Rập – Péc xích”, Tài liệu dịch của Thƣ viện quân đội.
10.Nguyễn Tho ̣ Nhân (2008), “Trung Đông Trong Thế Kỷ XX ”, NXB Tổng hợp TP.HCM
11.Nguyễn Thanh Hiền (2012), “Cuộc khủng hoảng Syria và các toan tính quốc tế”, Tạp chí Nghiên cứu Trung Đông Châu Phi số 11,12 tháng 12/2012.
12.Paul R.Viotti – Mark V.Kauppi (2001), “Lý luận quan hệ quốc tế”, Học viện quan hệ quốc tế
122
13.Thông tấn xã Việt Nam (2008), “Nghệ thuật quản lý nhà nước ở Trung Đông” (Tài liệu tham khảo đặc biệt 049); “Hội nghị Đa mát: Khủng hoảng tinh thần đoàn kết Ả Rập” (Tài liệu tham khảo đặc biệt 081); “Xy ri: Bí mật hạt nhân” (Tài liệu tham khảo đặc biệt 222)
14.Thông tấn xã Việt Nam (2010), “Trung Đông: Cơn bão đang kéo đến”,
(Tài liệu tham khảo đặc biệt 070); “Phương Tây biến biển Ả Rập thành trung tâm chiến tranh trong thế kỷ 21” ; “Chính sách Trung Đông của Nga sau chiến tranh lạnh” (Tài liệu tham khảo đặc biệt 322); “Trung Đông: Sự thay đổi cục diện quyền lực với tiến trình hòa bình giữa Israel và các nước Ả Rập” (Tài liệu tham khảo đặc biệt 336);
15.http://www.mofahcm.gov.vn/vi/mofa/cn_vakv/nr040830134623/nr04083\ 160854/ns121001142914 16.http://khamphaviet.vn/dia-danh/syria/gioi-thieu-dat-nuoc-con-nguoi-syria 17.http://btgcp.gov.vn/Plus.aspx/vi/News/38/0/240/0/1913/Bien_dong_o_cac_ nuoc_Hoi_giao_Bac_Phi_Trung_Dong_va_nhung_anh 18. http://vietnamnet.vn/vn/chinh-tri/120651/chi-trong-mua-xuan-tai-the-gioi- a-rap.html
II. Tài liệu Tiếng Anh
19. Cavendish Corporation, Marshall (2006). World and Its Peoples. Marshall Cavendish. tr. 183.
20. National Council of Geography Teachers (U.S.) (1928), “The Journal of Geography”
21.Rabinovich Abraham (2005), “The Yom Kippur War: The Epic Encounter That Transformed the Middle East”, New York
22.Sander Scheer (2010), “Bashar Al Assad and the Damascus Spring”,
123
23.Nikolaos van Dam (2011), “The Struggle for Power in Syria: Politics and Society Under Asad and the Ba'th Party”, NXB I.B.Tauris & Co Ltd
24. Taku Osoegawa (2013), “Syria and Lebanon: International Relations and Diplomacy in the Middle East”, NXB I.B.Tauris & Co Ltd
25.Radwan Ziadeh (2012),“ Power and Policy in Syria: Intelligence Services, Foreign Relations and Democracy in the Modern Middle East”; (2013)
“Syria's Role in a Changing Middle East: The Syrian-Israeli Peace Talks”,
NXB I.B.Tauris & Co Ltd
26.Andrew Rathmell (2013), “Secret War in the Middle East: The Covert Struggle for Syria, 1949-1961”, NXB I.B.Tauris & Co Ltd
27. Harriet Allsopp (2013), “The Kurds of Syria: Political Parties and Identity in the Middle East”, Foreign Affair Vol.144
28.Nadia von Maltzahn (2013), “The Syria-Iran Axis: Cultural Diplomacy and International Relations in the Middle East”, NXB I.B.Tauris & Co Ltd
29.James Denselow (2013), “Iraq and Syria: Diplomacy and Geopolitics Since the Fall of Saddam”, NXB I.B.Tauris & Co Ltd
30. Sami Moubayed (2012), “Syria and the USA: Washington's Relations with Damascus from Wilson to Eisenhower”, NXB I.B.Tauris & Co Ltd
31.Kathy A. Zahler (2009), “The Al-Assads' Syria”, NXB Twenty-First Century Books
32.Wieland Carsten (2012), “Syria: Ballots Or Bullets? : Democracy, Islamism, and Secularism in the Levant”, NXB Cune Press, LLC
33. Stanford University Press (2012), “ Adaptable Autocrats: Regime Power in Egypt and Syria”
34.Carsten Wieland (2012), “Syria - A Decade of Lost Chances: Repression and Revolution from Damascus Spring to Arab Spring”, NXB Cune Press, LLC 35.Adam Woog (2009), “Syria, Second Edition”, NXB Infobase Publishing
124
36.David Commins (2004), “Historical Dictionary of Syria”, NXB Scarecrow Press
37.Raymond Hinnesbusch (2002), “Syria: revolution from above”, NXB Routledge Jeremy M. Sharp (2010), “Syria: Background and U. S. Relations”, NXB DIANE Publishing
38.Eberhard Kienle (1994), “Contemporary Syria: Liberalization Between Cold War and Cold Peace”, NXB British Academic Press
39.Eyāl Zîser (2001), “Assad's Legacy: Syria in Transition”, NXB C. Hurst & Co. Publishers
40.Robert G Rabil (2006), “Syria, the United States, And the War on Terror in the Middle East”, NXB Greenwood Publishing Group
41.Line Khatib (2012), “Islamic Revivalism in Syria: The Rise and Fall of Ba'thist Secularism”, NXB Routledge
42.Federal Research Division (2004), “Syria: A Country Study”, NXB Kessinger Publishing
43.Tareq Yousif Ismael, Jacqueline S. Ismael (1998), “The Communist movement in Syria and Lebanon”, NXB University Press of Florida
44.Thomas Pierret (2013), “Religion and State in Syria: The Sunni Ulama from Coup to Revolution”, NXB Cambridge University Press
45.John F. Haldon (2010), “Money, Power and Politics in Early Islamic Syria: A Review of Current Debates”, NXB Ashgate Publishing, Ltd
46. Library of Congress Country Studies, http//www. Countrystudies.usa/Syria/23.htm
47. Assyrian Neo-Aramaic, http//www.ethnologue.com/show-language.asp ?code =aii
48. Raqi Christian refugees pine for home, but fear they face death, http//www.eni.ch/Featured/ article.php ? Id =1884
125
49. U.S. Committee for Refugees and Immigrants, 19 tháng 6 năm 2008,