Thời kỳ đầu Thiên chúa Giáo đến thời kỳ Ottoman

Một phần của tài liệu Phong trào Mùa xuân Ả Rập tại Syria thực trạng, nguyên nhân và tác động đến Việt Nam (Trang 28)

Syria giữ một vai trò rất quan trọng trong lịch sử Thiên chúa giáo, đặc biệt ở thời kỳ hình thành, phát triển Syria trong thiên niên kỷ thứ II (TCN) cho tới thế kỷ I và thế kỷ II (SCN).

29

Trong thiên niên kỷ thứ II trƣớc Công nguyên, Syria bị chiếm đóng liên tục bởi ngƣời Canaan, Phoenicia, và Arameans.

Đến năm 222 (trƣớc công nguyên) Syria thuộc về quyền cai trị của Alexander Đại đế và Đế chế Seleucid, sau đó đƣợc trao cho ngƣời La Mã và ngƣời Byzantine.Trong thời kỳ Đế chế La Mã cai trị, thành phố Antioch là thành phố lớn thứ ba của Đế chế sau Roma và Alexandria. Antioch là một trong những trung tâm thƣơng mại và công nghiệp lớn của thế giới cổ đại và là một trong những tỉnh quan trọng nhất của La Mã, đặc biệt trong các thế kỷ thứ 2 và thứ 3 sau Công nguyên [78].

Năm 640 sau Công Nguyên, Syria bị quân đội Rashidun do Khaled Ibn Al-Walid lãnh đạo chinh phục và trở thành một phần của đế chế Hồi giáo.

Đến thế kỷ XII, nhiều vùng đất gần bờ biển của Syria rơi vào tay các lãnh chúa Frankish và đƣợc gọi là nhà nƣớc Thập tự chinh của Công quốc Antioch. Sau đó không lâu, vùng này bị đe doạ bởi những kẻ cực đoan Shi'a. Năm 1400, Timur Lenk xâm lƣợc Syria, đánh bại quân đội Mamluk, giết hại rất nhiều ngƣời dân khiến cho dân số Thiên chúa giáo tại Syria phải chịu sự đàn áp lớn hơn trƣớc rất nhiều.

Cuối thế kỷ XV, việc khám phá ra con đƣờng biển từ châu Âu tới Viễn Đông đã chấm dứt nhu cầu về một con đƣờng thƣơng mại trên đất liền qua Syria.

Đến thế chiến thứ I, Thoả thuận Sykes-Picot năm 1916 đã chia lãnh thổ đế chế Ottoman thành hai vùng lãnh thổ bởi một dải biên giới hẹp từ Jordan tới Iran, trong đó vùng phía bắc đƣợc trao cho Pháp (bao gồm phần đất Syria và phần đất Lebanon sau này) và vùng phía nam đƣợc trao cho Anh (bao gồm Jordan, Iraq và Palestine). Năm 1918, ngƣời ta phát hiện ra mỏ dầu tại Mosul và vùng này ngay sau đó đƣợc ngƣời Pháp nhƣợng lại cho ngƣời Anh quản lý khai thác. Từ đó, các biên giới giữa các vùng không bị thay đổi cho đến nay [76].

30

1.2.2. Thời kỳ uỷ trị Pháp đến năm 1967

Tháng 9 năm 1936, Syria và Pháp đàm phán một hiệp ƣớc độc lập nhƣng không có hiệu lực do quốc hội Pháp từ chối phê chuẩn. Hashim Al Atassi trở thành tổng thống đầu tiên của Syria đƣợc bầu theo hiến pháp mới của nhà nƣớc Cộng hoà Syria hiện đại. Năm 1940, Syria nằm dƣới sự kiểm soát của chính phủ Vichy cho tới khi Anh và Pháp chiếm nƣớc này tháng 7 năm 1941. Năm 1941, Syria một lần nữa tuyên bố độc lập nhƣng phải đến ngày 1 tháng 1 năm 1944 nền độc lập của nƣớc này mới đƣợc công nhận[76].

Năm 1946, trƣớc áp lực từ Syria và Anh, Pháp buộc phải rút quân và trao lại Syria cho chính phủ cộng hoà đã đƣợc thành lập trong thời uỷ trị.

Từ sau khi tuyên bố độc lập tới 1956, dù kinh tế có sự phát triển nhanh chóng nhƣng chính trị Syria liên tục trải qua nhiều biến động với 20 nội các và bốn bản hiến pháp khác nhau. Năm 1948, Syria liên kết cùng các quốc gia Ả Rập ngăn chặn việc thành lập nhà nƣớc Israel [77]. Tuy kết quả quân đội Syria phải rút quân khỏi hầu hết lãnh thổ Israel nhƣng Syria đã thiết lập căn cứ tại Cao nguyên Golan để giữ biên giới cũ và một số lãnh thổ mới đƣợc gọi là các khu vực phi quân sự dƣới sự giám sát của Liên hiệp quốc. Tuy nhiên sau đó vùng lãnh thổ này dần mất vào tay Israel và trở thành một cản trở cho các cuộc đàm phán Syria-Israel.

Năm 1956, quân đội Israel với sự hậu thuẫn của quân đội Anh và Pháp đã xâm lƣợc bán đảo Sinai. Bộ luật mới đƣợc ban bố tại Syria. Tháng 11 năm 1956, Syria ký hiệp ƣớc với Liên xô trong đó Syria cung cấp cứ điểm quân sự cho Liên xô; đổi lại phía Liên xô phải cung cấp máy bay, xe tăng và các trang thiết bị quân sự khác cho Syria. Sau hiệp ƣớc năm 1956 với Liên xô, sức mạnh về kỹ thuật quân sự của quân đội Syria đƣợc tăng lên rõ rệt.

Ngày 1 tháng 2 năm 1958, Cộng hòa Ả Rập thống nhất đƣợc thành lập dƣới dự lãnh đạo của Tổng thống Shukri Al Quwatli.

31

Ngày 28 tháng 9 năm 1961,Syria rút lui không sát nhập chung vào cộng hòa Ả Rập và tái lập nhà nƣớc độc lập “Cộng hoà Ả Rập Syria”. Nhƣng sự bất ổn tiếp tục diễn ra trong 18 tháng sau đó với nhiều cuộc đảo chính mà đỉnh điểm là ngày 8 tháng 3 năm 1963, những sỹ quan quân đội Syria theo cánh tả (NCRC) đã thành lập Hội đồng Quốc gia chỉ huy cách mạng nắm mọi quyền hành pháp và lập pháp [27].

Sau nhiều vụ đảo chính giữa các đảng phái trong nƣớc Syria, ngày 23 tháng 2 năm 1966, một nhóm sỹ quan quân đội tiến hành cuộc đảo chính nội bộ, bỏ tù Tổng thống, giải tán nội các và NCRC, bãi bỏ hiến pháp lâm thời, tạo lập một chính phủ của Đảng Baath.

1.2.3. Syria dƣới sự cầm quyền của dòng họ Al Assad (từ năm 1970 đến nay)

Ngay sau khi nắm quyền lực, Hafez Al Assad nhanh chóng hành động để thành lập một cơ cấu tổ chức cho chính phủ và củng cố quyền lực: Thành lập Bộ chỉ huy lâm thời Địa phƣơng của Đảng Baath, chỉ định một cơ quan lập pháp gồm 173 thành viên trong Hội đồng Nhân dân, trong đó Đảng Baath chiếm 87 ghế, số ghế còn lại đƣợc chia cho "các tổ chức nhân dân" và các đảng nhỏ khác. Tháng 3 năm 1971, Tổng thống Assad tổ chức trƣng cầu ý dân để xác lập vị trí thổng thống của mình trong nhiệm kỳ 7. Sau đó, Đảng Baath tổ chức đại hội tại các địa phƣơng để bầu ra Bộ chỉ huy địa phƣơng mới gồm 21 thành viên do Assad đứng đầu. Tháng 3 năm 1972, Assad thành lập Mặt trận tiến bộ Quốc gia, một liên minh các đảng do Đảng Baath lãnh đạo và tổ chức một cuộc bầu cử để thành lập các hội đồng địa phƣơng tại 14 vùng thủ hiến của Syria [79].

Tháng 3 năm 1973, hiến pháp mới của Syria ra đời và có hiệu lực ngay sau cuộc bầu cử Hội đồng nhân dân. Trong hiến pháp 1973 đƣợc ban hành tại Syria, Tổng thống Assad gần nhƣ có quyền lực tuyệt đối [4,tr.46]. Chức danh thủ tƣớng và nội các do tổng thống chỉ định mà không cần bất kỳ sự phê chuẩn

32

nào. Bất kỳ ai muốn tham gia vào bộ máy chính trị tại Syria đều phải thông qua Đảng Baath và phải thể hiện lòng trung thành tuyệt đối với Đảng và Tổng thống Assad. Những vị trí chủ chốt trong chính phủ Syria đƣợc trao cho các thành viên trong gia đình tổng thống hoặc cho ngƣời trong nhóm thiểu số Alawite hay đồng hƣơng với Tổng thống Assad [4,tr.47].

Đầu năm 1976, nội chiến Lebanon trở nên bất lợi cho ngƣời Thiên chúa giáo Maronite. Syria gửi 40,000 quân vào nƣớc này để giúp họ không bị đánh bại và bắt đầu 30 năm chiếm đóng Liban. Nhiều tội ác tại Lebanon gắn liền với các lực lƣợng tình báo Syria. Bởi vậy, sự có mặt của quân đội Syria tại Lebanon đƣợc ngƣời dân coi nhƣ một sự áp đặt và phải năm 1990 các cuộc nội chiến tại Lebanon mới kết thúc. Ngay sau đó, Thoả thuận Taif đƣợc ký kết dù Syria vẫn ở lại Lebanon tới năm 2005 để thực hiện một sự ảnh hƣởng rất mạnh với chính trị Lebanon. Đặc biệt, sau khi cuộc chiến chấm dứt đã có khoảng một triệu công nhân Syria đã tới Lebanon để tìm việc làm trong công cuộc tái thiết đất nƣớc. Tới năm 1994, Damascus gây áp lực tới chính phủ Lebanon trong một hành động gây tranh cãi đã đó là: “trao quyền công dân cho hơn 200,000 ngƣời Syria sống ở Lebanon” [68].

Năm 1990, Syria tham gia vào liên minh đa quốc gia chống lại Saddam Hussein do Mỹ đứng đầu, đây là một bƣớc ngoặt lớn trong các quan hệ giữa Syria với các quốc gia Ả Rập và thế giới phƣơng Tây. Syria đã tham gia Hội nghị Hoà bình Tây Nam Á tại Madrid tháng 10 năm 1991 và tham gia đàm phán trực tiếp với Israel. Những cuộc đàm phán này đã thất bại và không còn những cuộc đàm phán trực tiếp Syria-Israel nữa từ khi Tổng thống Hafez Al Assad gặp gỡ với Tổng thống Bill Clinton tại Geneva tháng 3 năm 2000 [80].

Trên thực tế, ban đầu Tổng thống Hafez Al Assad lựa chọn con trai cả là Bassel Al Assad làm tổng thống tƣơng lai nhƣng dự kiến này không thành do Bassel bất ngờ qua đời trong một tai nạn ô tô.

33

Khi Bassel chết, Tổng thống Hafez Al Assad đã quyết định để Bashar làm ngƣời kế thừa mới. Trong sáu năm rƣỡi sau cho đến khi qua đời, Tổng thống Hafez Al Assad đã chuẩn bị một cách có hệ thống để Bashar nắm lấy quyền lực tại Syria. Quá trình chuẩn bị cho sự chuyển đổi đã diễn ra trơn tru, gồm ba cấp độ: đầu tiên là tạo lập vị thế của Bashar trong bộ máy quân sự và an ninh; thứ hai là xây dựng hình ảnh của Bashar trong công chúng; cuối cùng là cho Bashar làm quen với các cơ chế điều hành đất nƣớc.

Ngay sau cái chết của Tổng thống Hafez Al Assad tháng 6 năm 2000, nghị viện sửa đổi hiến pháp, giảm độ tuổi bắt buộc tối thiểu của tổng thống từ 40 xuống còn 34 tuổi. Điều này cho phép Bashar Al Assad, con trai của Hafez Al Assad trở thành tổng thống hợp pháp khi đƣợc Đảng Baath cầm quyền bổ nhiệm. Ngày 10 tháng 7 năm 2000, Bashar Al Assad đƣợc bầu làm tổng thống trong một cuộc trƣng cầu dân ý mà ông là ứng viên duy nhất và giành đƣợc 97.29% tổng số phiếu. Ông bắt đầu nhậm chức ngày 17 tháng 7 năm 2000 với nhiệm kỳ 7 năm [80].

Đất nƣớc Syria dƣới sự điều hành của Bashar Al Assad tiềm ẩn khá nhiều vấn đề. Trong chính sách đối nội, ông này bị phƣơng Tây chỉ trích vì coi thƣờng nhân quyền, sai lầm về kinh tế, và tham nhũng. Trong chính sách đối ngoại , Bashar Al Assad cũng không ngần ngại phê phán thẳng Mỹ và Israel. Đảng Baath duy trì quyền kiểm soát đối với Nghị viện và theo hiến pháp thì Đảng Baath là "đảng lãnh đạo" của đất nƣớc.

Về mặt chính trị và kinh tế, cuộc sống tại Syria chỉ thay đổi nhỏ so với năm 2000. Ngay sau khi nhậm chức, Bashar Al Assad đã tiến hành một phong trào cải cách đƣợc gọi là "Mùa xuân Damascus" với những bƣớc tiến thận trong nhƣ đóng cửa nhà tù Mezzeh, trả tự do cho hàng trăm tù nhân chính trị. Tuy nhiên, ngay sau những động thái tích cực đó lại diễn ra các cuộc đàn áp trong cùng năm. Các chính sách điều hành của Bashar Al Assad không đem lại

34

nhiều sự thay đổi hứa hẹn nhƣ ông đã cam kết khi mới nhậm chức nhƣng lại gây ra rất nhiều tranh cãi và bất ổn. Bản thân các chính sách và cách thức điều hành đất nƣớc của dòng họ Al Assad từ những năm 60 tới nay đã tiềm ần nhiều nguy cơ bùng nổ các vấn đề nội tại của Syria trƣớc khi phong trào Mùa xuân Ả Rập lan đến đất nƣớc này.

1.3. Các đặc điểm kinh tế, chính trị, xã hội cơ bản của Syria trƣớc biến động Mùa xuân Ả Rập

1.3.1. Đặc điểm kinh tế, xã hội

Về phƣơng diện kinh tế, Syria hiện có tổng thu nhập quốc dân GDP đạt 64,7 tỉ USD, GDP tính theo đầu ngƣời năm 2011 đạt 5.100 USD/ngƣời/năm [23]. Trƣớc thời Tổng thống Hafez Al Assad, Syria là một nƣớc nông nghiệp với 70% dân số làm nghề nông. Ngay sau khi nắm quyền điều hành đất nƣớc, Tổng thống Bashar Al Assad đã tuyên bố sẽ ƣu tiên phát triển kinh tế chứ không phải chính trị, tập trung phát triển công nghiệp làm cho nền kinh tế Syria thay đổi căn bản.

Nông nghiệp Syria tập trung khai thác trồng lúa mì, bông, hoa quả, ô liu và chăn nuôi dựa vào hệ thống thuỷ lợi của Syria khá phát triển từ con đập lớn nhất là đập Eurphrate.

Công nghiệp Syria phát triển nhanh các ngành khai thác dầu lửa , phốt phát, chế tạo máy và tiếp tục duy trì ngành dệt . Dầu mỏ Syria có trữ lƣợng 2,5 tỷ thùng , sản lƣợng năm 2009 đạt 400.400 thùng/ngày. Trƣ̃ lƣợng khí ga tƣ̣ nhiên ƣớc tính 240 tỉ m3, sản lƣợng đạt 6 tỷ m3 năm 2008 [74]. Dầu mỏ và khí đốt là hai nguồn tài nguyên huyết mạch đem lại thu nhập chính cho nền kinh tế Syria. Với các nguồn thu từ dầu lửa, Syria đã từng bƣớc tham gia vào lĩnh vực đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài FDI, đầu tƣ chứng khoán và mua bán sáp nhập M&A.

35

Quốc gia

Đầu tƣ chứng khoán ra nƣớc ngoài (Đơn vị: triệu USD)

M&A ra nƣớc ngoài (Đơn vị: triệu USD)

Saudi Arabia 16,960 422 Iran 2,555 - UAE 55,560 2,157 Kuwait 18,676 -10810 Quatar 25,712 865 Syria 418 - Israel 66,298 6,453 Thổ Nhĩ Kỳ 23,802 2 Lebanon 7,150 0

Bảng1.4 : Đầu tư chứng khoán trên thị trường nước ngoài và giá trị M&A của một số nước Trung Đông năm 2010

Đối với thƣơng mại nƣớc ngoài: Từ giữa thập niên 1960-1980, nền kinh tế Syria bị tập trung hóa cao độ theo kểu Liên Xô, giá cả do nhà nƣớc kiểm soát. Chính vì thế đơn xin gia nhập Tổ chức thƣơng mại thế giới của Syria nộp năm 2001 vẫn chƣa đƣợc chấp thuận. Với mục tiêu phát triển nền kinh tế, Syria đã tiến hành ký các thoả thuận tự do thƣơng mại cấp vùng. Năm 2005, Vùng Thƣơng mại tự do Đại Ả Rập (bắt đầu có hiệu lực; các khoản thuế quan giữa Syria và mọi thành viên GAFTA khác đã bị xoá bỏ. Năm 2007, Syria ký thoả thuận thƣơng mại tự do với Thổ Nhĩ Kỳ… Sự thay đổi trong chính sách quan hệ quốc tế với các nƣớc trong khu vực và trên thế giới cũng nhƣ việc ký kết các hiệp ƣớc hợp tác kinh tế đã giúp cơ cấu nền kinh tế Syria có những chuyển biến tích cực. Tổng kim ngạch xuất khẩu và nhập khẩu của Syria năm 2011 là khá cân đối. Trong đó, các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Syria là dầu thô , khoáng sản, các sản phẩm hóa dầu, rau quả, bông sợi, dê ̣t may, thịt gia súc, lúa mì. Các mặt hàng này chủ yếu đƣợc xuất khẩu sang các nƣớc trong khu vực và một số nƣớc châu Âu nhƣ Đức, Italia…Các bạn hàng quan trọng của Syria là:

36

Iraq , Đức, Lebanon, Italia , A-rập Xê-út. Năm 2011, tổng kim ngạch các mặt hàng xuất khẩu sang Iraq chiếm 30,2% tổng kinh ngạch xuất khẩu , Đức 8,8%, Lebanon 11,7%, Italia 8,8% và cuối cùng là A -rập Xê -út 5%.... Ngoài xuất khẩu các mặt hàng trên, Syria cũng đã nhập khẩu rất nhiều máy móc , phƣơng tiê ̣n vâ ̣n tải , máy phát điện , thƣ̣c phẩm, sắt thép, hóa chất, nhƣ̣a, sợi, giấy với tổng giá trị nhập khẩu lên tới 12,66 tỷ USD [45]. Các mặt hàng đƣợc Syria nhập khẩu phần lớn là của các nƣớc lân cận nhƣ và một số cƣờng quốc lớn trên thế giới nhƣ Trung Quốc, Nga … Tổng giá trị Nhập khẩu các mặt hàng của Syria tại Ả -rập Xê -út chiếm 11,2% tổng giá trị nhập khẩu, 10%, Nga 4,6%, Italia 5.9%, Ai Cập 4,3% UAE 5,5%, Thổ Nhĩ Kỳ 7,7% [74].

Chính sách kinh tế mới đã khiến nền kinh tế Syria có sự chuyển dịch rõ rệt. Ngành dịch vụ trong cơ cấu kinh tế của Syria đã vƣơn lên đứng đầu chiếm 54,1%, tiếp đến là ngành công nghiệp chiếm 28,2% và cuối cùng là nông nghiệp chiếm 17,7%. Tuy nhiên GDP hằng năm thu về vẫn chƣa cao. Năm 2011, GDP của Syria đạt 64,7 tỷ USD , bình quân đầu ngƣời là 5.100 USD; tăng trƣởng GDP -20% (2011) USD [74].

17.7 18.2 54.1 Nông nghiệp Công nghiệp Dịch vụ

37

Syria có vị trí địa chiến lƣợc trên bản đồ thế giới và rất thuận lợi về giao thƣơng buôn bán và phát triển kinh tế. Bên cạnh đó, Syria còn là một đất nƣớc

Một phần của tài liệu Phong trào Mùa xuân Ả Rập tại Syria thực trạng, nguyên nhân và tác động đến Việt Nam (Trang 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(167 trang)