Nhà nƣớc Syria hiện đại đƣợc xây dựng từ vùng ủy trị của Pháp và trở thành nhà nƣớc cộng hòa nghị viện sau khi giành đƣợc độc lập năm 1946. Bộ máy nhà nƣớc đƣợc kết cấu thành 4 nhánh hành pháp, lâ ̣p pháp, tƣ pháp và các đảng chính tri ̣ trong đó nhánh hành pháp là cơ quan có quyền lƣ̣c cao nhất.
Cơ quan hành pháp Syria bao gồm : tổng thống, hai phó tổng thống, thủ tƣớng, Hội đồng Bộ trƣởng (nội các) do tổng thống đứng đầu [4, tr.48]. Nhánh lập pháp là cơ quan có quyền lực thứ 2 tại Syria.
Cơ quan lập pháp tại Syria chính là Hội đồng Nhân dân đơn viện có nhiê ̣m vu ̣ soa ̣n thảo hiến pháp, pháp luật, các qui đi ̣nh, giúp cơ quan hành pháp quản lý đất nƣớc.
Cơ quan có quyền lƣ̣c cao thƣ́ 3 tại Syria là nhánh tƣ pháp. Nhánh này của Syria gồm Toà án Hiến pháp tối cao, Hội đồng Pháp luật cao cấp, Toà phá án, và các Toà án An ninh Quốc gia. Syria có ba cấp toà án: các toà sơ thẩm, toà phúc thẩm, và toà án hiến pháp, toà án cấp cao nhất. Các toà án tôn giáo giải quyết các vấn đề cá nhân và luật gia đình. Luật Hồi giáo là nguồn gốc chính của hệ thống pháp luật với sự đan xen các yếu tố của luật pháp Ottoman, Pháp và Hồi giáo.
Các đảng chính trị là lực lƣợng có quyền lƣ̣c rất lớn sau cơ quan hành pháp, tƣ pháp và lâ ̣p pháp . Ngoài Đảng Baath là đảng nắm quyền chi phối và lâu dài nhất, Syria còn có các đảng phái chính trị khác nhƣ Phong trào Xã hội chủ nghĩa Ả Rập, Liên minh Xã hội chủ nghĩa Ả Rập, Đảng Cộng sản Syria, Đảng Liên minh dân chủ Xã hội chủ nghĩa và khoảng 15 đảng chính trị nhỏ.
39
Hiến pháp của Syria đƣợc thông qua ngày 13 tháng 3 năm 1971 trong đó Đảng Baath đƣợc trao cho các chức năng lãnh đạo nhà nƣớc và xã hội. Tổng thống đƣợc lựa chọn thông qua trƣng cầu dân ý với nhiệm kỳ 7 năm và đƣợc Hiến pháp trao cho quyền chỉ định các bộ trƣởng, tuyên chiến và công bố tình trạng khẩn cấp, ra các điều luật (ngoại trừ trong trƣờng hợp khẩn cấp cần phải đƣợc Hội đồng Nhân dân phê chuẩn), ân xá, sửa đổi hiến pháp, và chỉ định các quan chức dân sự và nhân viên quân sự. Hiến pháp đòi hỏi Tổng thống phải là một tín đồ Hồi giáo nhƣng không quy định Đạo Hồi là quốc giáo. Trên thực tế ngƣời dân phải bầu lãnh đạo Đảng Baath làm tổng thống. Tổng thống cũng là Tổng thƣ ký Đảng Baath và lãnh đạo Mặt trận Tiến bộ Quốc gia. Mặt trận Tiến bộ Quốc gia là một liên minh 10 đảng chính trị đƣợc chính phủ cho phép.
Quyền lực thực tế tập trung trong tay tổng thống và một nhóm nhỏ các quan chức, sĩ quan quân đội thân cận với tổng thống. Nền chính trị tại Syria đƣợc các nƣớc phƣơng Tây cho là thiếu dân chủ. Mặc dù các công dân Syria đƣợc quyền bỏ phiếu bầu cử Tổng thống và các thành viên của quốc hội nhƣng họ lại có rất ít sự lựa chọn và kết quả bầu cử thƣờng đƣợc chính phủ cầm quyền điều chỉnh. Ngƣời dân Syria không có quyền thay đổi vai trò lãnh đạo của Đảng Baath. Kể từ khi Syria dành đƣợc độc lập thì chế độ Assad dƣới sự lãnh đạo của Tổng thống Al Assad và Đảng Baath đã duy trì thời gian cầm quyền lâu nhất tại đất nƣớc này. Để duy trì quyền lực lãnh đạo đất nƣớc, chính phủ Al Assad đã tiến hành mở rộng bộ máy chính trị mà các nhân vật chủ chốt trong bộ máy đều là ngƣời trong Đảng Baath. Có thể thấy việc mở rộng bộ máy chính quyền của chính phủ Syria đã kéo theo các chính sách tôn giáo, đƣờng lối chính trị, phƣơng pháp lãnh đạo, điều hành đất nƣớc của nhà cầm quyền rơi đều chủ yếu phục vụ cho lợi ích của giới cầm quyền, Tình trạng gia đình trị, tham nhũng kéo dài đã tạo nên sự bất bình ngày càng gia tăng của các tầng lớp, giai cấp trong xã hội. Khi các đảng phái đối lập, các nhóm Hồi giáo cực đoan trỗi
40
dậy, nêu cao chiêu bài “dân chủ”, “chống tham nhũng”, “chống độc quyền, chống gia đình trị”,… các cuộc biểu tình rất dễ tranh thủ đƣợc sự ủng hộ của ngƣời dân, làm bùng phát bạo động chính trị tại quốc gia này [31]. Bạo động chính trị tại Syria thƣờng xuyên xảy ra do chính sách sắc tộc và tôn giáo có phần nghiêng về nhóm tôn giáo của những ngƣời đứng đầu đất nƣớc khiến mâu thuẫn tôn giáo, sắc tộc ở Syria ngày càng sâu sắc, nền chính trị Syria luôn trong tình trạng bất ổn. Chính phủ Assad đã bị phƣơng Tây chỉ trích vì những hành động gây bất đồng giữa các nhóm sắc tộc và tôn giáo nhƣ: Bắt giữ những ngƣời đứng đầu các tôn giáo, hay nhóm sắc tộc mà chính phủ Syria cho là kẻ khủng bố hoặc là những nhà hoạt động xấu, kiểm duyệt các website, cản trở các blogger, và áp đặt các lệnh cấm di chuyển, giam giữ độc đoán, tra tấn và những vụ mất tích của những ngƣời bị bắt và bị giam giữ .
Mặc dù, hiến pháp Syria qui định rõ ràng và đảm bảo quyền bình đẳng giới nhƣng trên thực tế luật pháp Syria lại bị nhiều ngƣời dân chỉ trích vì pháp luật thiên về bảo vệ vị thế cá nhân của giới quyền lực và luật hình sự thì phân biệt, không bảo vệ quyền lợi cho phụ nữ. Hơn nữa, pháp luật cũng quy định sự khoan dung cho cái gọi là các tội ác "danh dự". Chính những qui định bất hợp lý trong hiến pháp và pháp luật của Syria đã tạo cơ hội cho nhiều quan chức chỉnh phủ nƣớc này tham nhũng, khiến nền kinh tế đất nƣớc sa sút. Quan trọng hơn là những chính sách, pháp luật đƣợc qui định trong hiến pháp của Syria đã tạo cho đảng cầm quyền độc quyền về chính trị và là nguyên nhân chính gây mâu thuẫn dân tộc, kìm hãm sự phát triển của đất nƣớc.