Về phƣơng diện kinh tế, Syria hiện có tổng thu nhập quốc dân GDP đạt 64,7 tỉ USD, GDP tính theo đầu ngƣời năm 2011 đạt 5.100 USD/ngƣời/năm [23]. Trƣớc thời Tổng thống Hafez Al Assad, Syria là một nƣớc nông nghiệp với 70% dân số làm nghề nông. Ngay sau khi nắm quyền điều hành đất nƣớc, Tổng thống Bashar Al Assad đã tuyên bố sẽ ƣu tiên phát triển kinh tế chứ không phải chính trị, tập trung phát triển công nghiệp làm cho nền kinh tế Syria thay đổi căn bản.
Nông nghiệp Syria tập trung khai thác trồng lúa mì, bông, hoa quả, ô liu và chăn nuôi dựa vào hệ thống thuỷ lợi của Syria khá phát triển từ con đập lớn nhất là đập Eurphrate.
Công nghiệp Syria phát triển nhanh các ngành khai thác dầu lửa , phốt phát, chế tạo máy và tiếp tục duy trì ngành dệt . Dầu mỏ Syria có trữ lƣợng 2,5 tỷ thùng , sản lƣợng năm 2009 đạt 400.400 thùng/ngày. Trƣ̃ lƣợng khí ga tƣ̣ nhiên ƣớc tính 240 tỉ m3, sản lƣợng đạt 6 tỷ m3 năm 2008 [74]. Dầu mỏ và khí đốt là hai nguồn tài nguyên huyết mạch đem lại thu nhập chính cho nền kinh tế Syria. Với các nguồn thu từ dầu lửa, Syria đã từng bƣớc tham gia vào lĩnh vực đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài FDI, đầu tƣ chứng khoán và mua bán sáp nhập M&A.
35
Quốc gia
Đầu tƣ chứng khoán ra nƣớc ngoài (Đơn vị: triệu USD)
M&A ra nƣớc ngoài (Đơn vị: triệu USD)
Saudi Arabia 16,960 422 Iran 2,555 - UAE 55,560 2,157 Kuwait 18,676 -10810 Quatar 25,712 865 Syria 418 - Israel 66,298 6,453 Thổ Nhĩ Kỳ 23,802 2 Lebanon 7,150 0
Bảng1.4 : Đầu tư chứng khoán trên thị trường nước ngoài và giá trị M&A của một số nước Trung Đông năm 2010
Đối với thƣơng mại nƣớc ngoài: Từ giữa thập niên 1960-1980, nền kinh tế Syria bị tập trung hóa cao độ theo kểu Liên Xô, giá cả do nhà nƣớc kiểm soát. Chính vì thế đơn xin gia nhập Tổ chức thƣơng mại thế giới của Syria nộp năm 2001 vẫn chƣa đƣợc chấp thuận. Với mục tiêu phát triển nền kinh tế, Syria đã tiến hành ký các thoả thuận tự do thƣơng mại cấp vùng. Năm 2005, Vùng Thƣơng mại tự do Đại Ả Rập (bắt đầu có hiệu lực; các khoản thuế quan giữa Syria và mọi thành viên GAFTA khác đã bị xoá bỏ. Năm 2007, Syria ký thoả thuận thƣơng mại tự do với Thổ Nhĩ Kỳ… Sự thay đổi trong chính sách quan hệ quốc tế với các nƣớc trong khu vực và trên thế giới cũng nhƣ việc ký kết các hiệp ƣớc hợp tác kinh tế đã giúp cơ cấu nền kinh tế Syria có những chuyển biến tích cực. Tổng kim ngạch xuất khẩu và nhập khẩu của Syria năm 2011 là khá cân đối. Trong đó, các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Syria là dầu thô , khoáng sản, các sản phẩm hóa dầu, rau quả, bông sợi, dê ̣t may, thịt gia súc, lúa mì. Các mặt hàng này chủ yếu đƣợc xuất khẩu sang các nƣớc trong khu vực và một số nƣớc châu Âu nhƣ Đức, Italia…Các bạn hàng quan trọng của Syria là:
36
Iraq , Đức, Lebanon, Italia , A-rập Xê-út. Năm 2011, tổng kim ngạch các mặt hàng xuất khẩu sang Iraq chiếm 30,2% tổng kinh ngạch xuất khẩu , Đức 8,8%, Lebanon 11,7%, Italia 8,8% và cuối cùng là A -rập Xê -út 5%.... Ngoài xuất khẩu các mặt hàng trên, Syria cũng đã nhập khẩu rất nhiều máy móc , phƣơng tiê ̣n vâ ̣n tải , máy phát điện , thƣ̣c phẩm, sắt thép, hóa chất, nhƣ̣a, sợi, giấy với tổng giá trị nhập khẩu lên tới 12,66 tỷ USD [45]. Các mặt hàng đƣợc Syria nhập khẩu phần lớn là của các nƣớc lân cận nhƣ và một số cƣờng quốc lớn trên thế giới nhƣ Trung Quốc, Nga … Tổng giá trị Nhập khẩu các mặt hàng của Syria tại Ả -rập Xê -út chiếm 11,2% tổng giá trị nhập khẩu, 10%, Nga 4,6%, Italia 5.9%, Ai Cập 4,3% UAE 5,5%, Thổ Nhĩ Kỳ 7,7% [74].
Chính sách kinh tế mới đã khiến nền kinh tế Syria có sự chuyển dịch rõ rệt. Ngành dịch vụ trong cơ cấu kinh tế của Syria đã vƣơn lên đứng đầu chiếm 54,1%, tiếp đến là ngành công nghiệp chiếm 28,2% và cuối cùng là nông nghiệp chiếm 17,7%. Tuy nhiên GDP hằng năm thu về vẫn chƣa cao. Năm 2011, GDP của Syria đạt 64,7 tỷ USD , bình quân đầu ngƣời là 5.100 USD; tăng trƣởng GDP -20% (2011) USD [74].
17.7 18.2 54.1 Nông nghiệp Công nghiệp Dịch vụ
37
Syria có vị trí địa chiến lƣợc trên bản đồ thế giới và rất thuận lợi về giao thƣơng buôn bán và phát triển kinh tế. Bên cạnh đó, Syria còn là một đất nƣớc có nguồn tài nguyên giàu mỏ và khí đốt với trữ lƣợng lớn, tạo nên thế mạnh của nền kinh tế Syria. Ngoài ra, Syria còn là một đất nƣớc có kết cấu dân số vàng với dân số ở độ tuổi lao động nhiều, đem lại nguồn lực lao động dồi dào.
Tuy nhiên, để phát triển thì nền kinh tế Syria còn tồn tại nhiều mặt hạn chế nhất định nhƣ: khu vực kinh tế công cồng kềnh, hoạt động yếu kém; ngành khai thác dầu mỏ là ngành công nghiệp chủ đạo nhƣng mới chỉ dừng lại ở xuất khẩu dầu thô với giá trị kinh tế thấp chứ chƣa có công nghệ sản xuất dầu thành năng lƣợng trong khi sản lƣợng dầu mỏ tại Syria đang giảm dần; khu vực phi dầu mỏ bị thâm hụt ngày càng nhiều; thị trƣờng tài chính yếu kém; nền kinh tế Syria bị hạn chế ở trang thiết bị và máy móc phục vụ sản xuất nên hằng năm Syria thƣờng phải nhập khẩu máy móc, trang thiết bị phục vụ sản xuất và rất tốn kém; kinh tế Syria đi lên từ kinh tế nông nghiệp nên khó có thể phát triển nhanh các ngành công nghiệp siêu lợi nhuận nhƣ công nghiệp nặng và công nghiệp năng lƣợng; chính trị tại Syria bất ổn vì vậy mà thu hút đầu tƣ sụt giảm cũng là một khía cạnh hạn chế của nền kinh tế Syria…
Về xã hội, Syria là một đất nƣớc đa sắc tộc và tôn giáo nhƣng chính phủ Syria lại không duy trì đƣợc một chính sách hiệu quả, dung hòa quyền lợi giữa các nhóm sắc tộc, tôn giáo trong nội bộ quốc gia nên tại Syria thƣờng xảy ra mâu thuẫn sắc tộc, tôn giáo đặc biệt là giữa hai dòng Hồi giáo Sunni và Do Thái. Mâu thuẫn sâu sắc này làm cho tình hình xã hội của Syria luôn trong tình trạng bất ổn, thƣờng xuyên xảy ra các cuộc xung đột đẫm máu khiến nhiều ngƣời thiệt mạng.
Nội chiến liên tục giữa các nhóm tôn giáo, sắc tộc ở Syria thời gian qua đã làm cho nền kinh tế Syria sụt giảm trầm trọng, tỷ lệ thất nghiệp tại Syria là rất cao khoảng 7.5% ( theo những nguồn độc lập chính xác hơn tỷ lệ thất
38
nghiệp tại Syria là gần 20%) [45].Tỷ lệ thất nghiệp cao cộng với bạo loạn triền miên đã khiến cho tình trạng chênh lệch giàu nghèo tại Syria càng trở nên sâu sắc, nhiều ngƣời dân Syria đang phải sống trong cảnh nghèo khổ và sống dƣới ngƣỡng duy trì.