đoạn nghiên cứu, thử nghiệm
So với cỏc quốc gia phỏt triển khỏc, TTCK của Việt Nam cũn rất non trẻ, nếu tớnh từ phiờn giao dịch đầu tiờn (thỏng 7/2000) thỡ TTCK cho đến nay chính thức chỉ mới tồn tại đƣợc 8 năm. Do đó, sự phát triển của TTCK Việt Nam vẫn đang ở giai đoạn nghiên cứu, thử nghiệm và cũn nhiều hạn chế.
Có thể thấy, so với TTCK ở các nƣớc trong khu vực (Singgapore, Thái Lan) và trờn thế giới thỡ dung lƣợng TTCK Việt Nam vẫn cũn quỏ nhỏ và khụng đáng kể. Phiên giao dịch đầu tiên, toàn thị trƣờng chỉ có hai mó chứng khoỏn đƣợc giao dịch, cho tới cuối năm 2008, trên cả hai sàn
chứng khoỏn, chỳng ta cũng chỉ cú 193 mó cổ phiếu và chứng chỉ quỹ đƣợc giao dịch. Trong khi đó, số lƣợng các công ty niêm yết tại các SGDCK ở các nƣớc Phƣơng Tây thƣờng là hàng trăm, thậm chí trên 1000 (nhƣ SGDCK Tokyo số lƣợng các công ty niêm yết là hơn 1200 công ty). Cùng với số lƣợng công ty niêm yết lớn, dung lƣợng trung bỡnh của cỏc TTCK trờn thế giới cũng tới hàng trăm tỷ USD, ở các thị trƣờng lớn lên tới hàng ngàn tỷ USD. Cũn ở Việt Nam, dung lƣợng của TTCK mới vào khoảng 2.500 tỷ VNĐ (khoảng hơn 100 triệu USD) [56]. Quy mô của thị trƣờng nhỏ nhƣ vậy đó khiến cho việc giao dịch thứ cấp trờn TTCK gặp nhiều hạn chế. Do đó, sự phát triển TTCK Việt Nam phải bắt đầu từ thị trƣờng sơ cấp.
Hơn thế nữa, thị trƣờng sơ cấp của Việt Nam vẫn cũn quỏ nhỏ, những sản phẩm tài chớnh cũn quỏ đơn điệu (trái phiếu Chính phủ và cổ phiếu của các công ty cổ phần), cho đến nay vẫn chƣa có doanh nghiệp nào tổ chức việc phát hành trái phiếu. Vỡ vậy, dung lƣợng thị trƣờng sơ cấp vẫn chƣa đủ lớn để tạo ra sức ộp với thị trƣờng cổ phiếu núi chung và tạo ra nhu cầu khỏch quan cho việc phỏt triển TTCK thứ cấp.
Bên cạnh đó, thị trƣờng OTC cũng chiếm vị trí ngày càng quan trọng (thậm chí chiếm từ 60% - 80% dung lƣợng giao dịch) ở các TTCK truyền thông trên thế giới nói chung và ở Việt Nam nói riêng. Hiện nay, việc phát hành chứng khoán trên thị trƣờng OTC ở Việt Nam đƣợc thực hiện chủ yếu thông qua việc bán các loại trái phiếu Chính phủ và việc phát hành cổ phiếu của các doanh nghiệp thực hiện cổ phần hoá. Song, sự thiếu hụt thông tin thị trƣờng cùng với sự thiếu đồng bộ của TTCK đang cản trở hoạt động giao dịch các chứng khoán trên thị trƣờng OTC và bộ phận thứ cấp của thị trƣờng OTC hoạt động chƣa hiệu quả. Vả chăng, chứng khoán chƣa đƣợc xó hội mặc nhiờn thừa nhận là một loại hỡnh tài sản đặc biệt, vỡ vậy, việc sử dụng chứng khoán để thế chấp cho việc huy động vốn cũn gặp nhiều
khú khăn. Chỉ số chứng khoỏn (VN-Index) chỉ mới đƣợc thiết lập về mặt hỡnh thức, phục vụ việc thử nghiệm giao dịch chứng khoỏn. Trong khi về bản chất, chức năng của VN-Index là công cụ quan trọng nhất để phân tích tổng thể về thực trạng và dự đoán khuynh hƣớng vận động của thị trƣờng tài chính. Ngoài ra, do tổng giá trị các cổ phiếu niêm yết cũn quỏ nhỏ nờn sự vận động của chỉ số chứng khoán Việt Nam chƣa thể đại diện và chƣa thể phản ánh đƣợc động thái của nền kinh tế quốc dân. Cụ thể là: trong những năm qua nền kinh tế quốc dân Việt Nam luôn luôn tăng trƣởng với tốc độ cao (khoảng 7%/năm); trong khi đó VN-Index thỡ biến thiờn liờn tục do giỏ cả của cỏc cụng ty niờm yết biến động mạnh. Để khắc phục những nghịch lý của TTCK, UBCKNN đó chỉ đạo TTGDCK Thành phố Hồ Chí Minh và các công ty chứng khoán áp dụng nhiều giải pháp để kích cầu nhằm bỡnh ổn thị trƣờng. Nhƣng cho đến nay, TTCK Việt Nam cũng mới chỉ thiết lập đƣợc sự ổn định tạm thời.