của TTCK Việt Nam
* Tăng cung chứng khoán cho thị trường cả về số lượng, chất lượng Thứ nhất, đẩy mạnh quá trỡnh cổ phần hoỏ doanh nghiệp theo hƣớng
tăng quy mô vốn góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. Phải gắn tiến trỡnh cổ phần hoỏ với việc niờm yết và đăng ký giao dịch trờn TTCK. Nhà nƣớc sẽ tiến hành cổ phần hoá các tổng công ty, các ngân hàng thƣơng mại. Thủ tƣớng Chính phủ đó phờ duyệt danh sỏch 53 tập đoàn, tổng công ty Nhà nƣớc sẽ thực hiện cổ phần hoá trong giai đoạn 2007 - 2010.
Thứ hai, phát triển thị trƣờng trái phiếu gồm cả trái phiếu Chính phủ
và trái phiếu doanh nghiệp để huy động nguồn tài chính cho ngân sách nhà nƣớc và vốn hoạt động cho doanh nghiệp. Thị trƣờng trái phiếu cần phải cấu trúc lại, trong đó trái phiếu chính phủ phải là chuẩn mực cho các loại trái phiếu khác. Bên cạnh đó, việc phát hành trái phiếu Việt Nam ra nƣớc ngoài cũng là biện pháp thu hút FII đem lại hiệu quả cao. Trong thời gian qua, Việt Nam nhận đƣợc những tín hiệu khả quan từ kênh huy động vốn gián tiếp này. Ngay trong đợt phát hành trái phiếu trên thị trƣờng quốc tế đầu tiên, các NĐT nƣớc ngoài đó đặt mua với số tiền lên tới 4,5 tỷ USD, cao gấp 6 lần giá trị chào bán là 750 triệu USD. Các NĐT tại 3 châu lục
đều đăng ký với tỷ lệ khá đồng đều trong đó châu Á chiếm 38%, châu Âu 32% và 30% thuộc về các NĐT Mỹ. Trong các đối tƣợng khách hàng, các tổ chức quản lý tài sản chiếm khoảng 51%, ngõn hàng 25%, bảo hiểm 17% và 7% thuộc cỏc đối tƣợng khác. Trái phiếu đƣợc định giá ở mức 98,223% mệnh giỏ với mức lói suất là 6,875% - tƣơng đƣơng với mức lói suất trỏi phiếu kho bạc Mỹ loại 10 năm cộng với 256,4 điểm cơ bản. Trái phiếu sẽ đƣợc niêm yết trên TTCK Singapore. Trong lần phát hành này, Ngân hàng Credit Suisse First Boston (Mỹ) hỗ trợ Chính phủ với tƣ cách là tổ chức quản lý sổ duy nhất trong lần phỏt hành đầu tiên trái phiếu Việt Nam ra thị trƣờng vốn quốc tế. Chính phủ cũng đó chấp thuận đề nghị của Bộ trƣởng Bộ Tài chính về việc phát hành trái phiếu chính phủ ra thị trƣờng vốn quốc tế năm 2007 theo phƣơng thức phát hành trái phiếu toàn cầu. Mức phát hành là 1 tỷ USD với thời hạn từ 15 năm đến 20 năm. Số tiền này sẽ cho 4 đơn vị là: Tập đoàn Dầu khí Việt Nam, Tổng công ty Hàng hải Việt Nam, Tổng công ty Sông Đà và Tổng công ty Lắp mỏy Việt Nam vay lại để thực hiện đầu tƣ các dự án Nhà máy Lọc dầu Dung Quất, Dự án mua tàu vận tải, Dự án thuỷ điện Xê Ca Mản 3 và Nhà máy Thuỷ điện Hủa Na [54].
* Cỏc giải phỏp kớch cầu trờn TTCK
Thứ nhất, phát triển các định chế tài chính trung gian cho TTCK.
Đẩy mạnh tăng cƣờng số lƣợng, quy mô và phạm vi hoạt động của các công ty chứng khoán theo hai loại hỡnh: cụng ty chứng khoỏn đa nghiệp vụ và công ty chứng khoán chuyên doanh. Đồng thời, nâng cao số lƣợng và chất lƣợng các công ty quản lý quỹ thụng qua việc đa dạng hoá các loại hỡnh sở hữu cụng ty. Tiến hành thành lập các tổ chức giám sát trung gian độc lập để giám sát các hành vi, nghiệp vụ của các nhà môi giới trung gian; thực hiện những chƣơng trỡnh điều tra khiếu nại của NĐT để TTCK phát triển cú hiệu quả.
Một vai trũ quan trọng khỏc của tổ chức giỏm sỏt trung gian độc lập là đƣa ra những hƣớng dẫn để giúp cho các NĐT hiểu hơn về những thông tin trên thị trƣờng, biết đƣợc thông tin nào là sai, tránh nhầm lẫn trong đầu tƣ. Đặc biệt, tổ chức giám sát trung gian độc lập cũn tiến hành hƣớng dẫn cho khách hàng biết những thông tin sai từ các nhà phát hành chứng khoán, tổ chức môi giới chứng khoán nhằm bảo đảm khách hàng có thể hạn chế những thiệt hại. Ngoài ra, tổ chức giám sát trung gian độc lập cũng giữ vai trũ quan trọng là hƣớng dẫn cho nhà đầu nếu trong trƣờng hợp gian lận về chứng khoán có thể đƣa ra toà.
Thứ hai, phát triển các NĐT có tổ chức nội địa và các NĐT cá nhân.
Phát triển các NĐT có tổ chức bao gồm các ngân hàng thƣơng mại, công ty chứng khoán, các công ty tài chính, công ty bảo hiểm, quỹ bảo hiểm, quỹ đầu tƣ để thực hiện chức năng tạo lập và duy trỡ thị trƣờng. Đây là một phƣơng hƣớng để nhằm phát huy năng lực điều tiết thị trƣờng từ chính nội