Hoạt động của TTCK không ổn định

Một phần của tài liệu Sự tác động của thị trường chứng khoán tới nền kinh tế Việt Nam (Trang 97)

Lịch sử đó ghi nhận, TTCK nói chung tồn tại cho tới ngày nay đó trải qua ba lần khủng hoảng lớn: vào thời kỳ khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 - 1933; khủng hoảng kinh tế 1987 - 1989; khủng hoảng tiền tệ tài chính năm 1997. Tuy nhiên với vai trũ là một cụng cụ tài chớnh, một thể chế kinh tế khụng thể thiếu ở bất kỳ quốc gia nào nờn TTCK đó luụn đƣợc hồi phục và phát triển mạnh mẽ trở lại. Điều này cho thấy, hoạt động của TTCK luôn luôn biến động và ở khía cạnh nào đó là không ổn định do bị chi phối bởi nhiều thành phần kinh tế khác. Và TTCK Việt Nam cũng vậy, từ khi ra đời đến nay luôn luôn biến động và không ổn định.

TTCK chính thức khai trƣơng và hoạt động vào tháng 7/2000 cho tới giữa năm 2001, thị trƣờng phát triển liên tục và mạnh mẽ. Trên thị trƣờng thứ cấp đó cú khoảng 100 cụng ty cổ phần và 900 doanh nghiệp Nhà nƣớc phát hành cổ phiếu huy động vốn để bổ sung hoặc cơ cấu lại vốn điều lệ.

Giá cổ phiếu của các công ty niêm yết không ngừng tăng, có thời điểm chỉ số VN-Index đó đạt tới hơn 570 điểm. Tuy nhiên thời gian tăng trƣởng của TTCK không kéo dài, từ giữa năm 2001 đến cuối năm 2003 (đặc biệt là 9 tháng sau cùng của giai đoạn này) diễn biến của thị trƣờng đó hoàn toàn ngƣợc lại với thời kỳ đầu. Chỉ số chứng khoán liên tục giảm, đó cú lỳc VN- Index tụt xuống tời mức 160 điểm. Giá cả của một số cổ phiếu sụt giảm liên tục, thậm chí đó cú lỳc thấp hơn mệnh giá (ví dụ nhƣ cổ phiếu BBC vào giữa năm 2003). Trong khi đó GDP vẫn tiếp tục tăng và ổn định ở mức giá hơn 7%/năm. Điều này cho thấy, trong thời gian đầu TTCK chƣa thực sự đóng vai trũ là “phong vũ biểu” của nền kinh tế, chƣa phản ánh đúng mọi trạng thái kinh tế của đất nƣớc [8, tr.143].

Tỡnh trạng ảm đạm kéo dài 2 năm, với mọi biện pháp kích cầu của Chính phủ, TTCK đó dần đƣợc khôi phục vào cuối năm 2003, đầu năm 2004. Bắt đầu từ thời điểm này, TTCK Việt Nam đó hỡnh thành xu hƣớng tăng trƣởng mới, kéo VN-Index tăng lên nhanh chóng. Hai năm 2006, 2007 đƣợc coi là đỉnh cao của TTCK Việt Nam. Đây là thời điểm thị trƣờng sôi động, nóng bỏng nhất. Số lƣợng các công ty niêm yết tăng đột biến; giá trị giao dịch tăng mạnh (trung bỡnh đạt 600 đến 700 tỷ đồng/phiên tại TTGDCK Thành phố Hồ Chí Minh và khoảng 100 tỷ đồng tại TTGDCK Hà Nội trong tháng 12/2006 so với 79,5 tỷ đồng/phiên trƣớc năm 2005) [40, tr.24]; khối lƣợng các NĐT tham gia TTCK đông đảo gấp nhiều lần so với thời gian trƣớc đó; Giá cổ phiếu đạt tới đỉnh điểm và cho tới thời điểm hiện nay, chƣa một cổ phiếu nào có giá vƣợt qua đƣợc “ngƣỡng” đó. Sự bùng nổ của thị trƣờng chứng khoán trong thời gian này đó khiến nhiều ngƣời lo ngại. Chính phủ đó đƣa ra một số chính sách nhằm kỡm hóm sự tăng trƣởng quá mức của thị trƣờng, đƣa TTCK Việt Nam về đúng mức độ tăng trƣởng thực. Vỡ vậy, từ quý 2 năm 2007, thị trƣờng bắt đầu xu hƣớng đổi chiều mạnh. Giá cả của cổ phiếu lần lƣợt “tụt dốc”, thị trƣờng bắt đầu

có dấu hiệu của sự suy giảm. Tỡnh trạng này kộo dài cho tới giai đoạn hiện nay và năm 2008 đƣợc coi là năm sụt giảm mạnh mẽ nhất của TTCK, VN- Index liên tục thiết lập những đáy mới.

Nhƣ vậy, chính thức chỉ mới hoạt động đƣợc 8 năm song TTCK đó cú tới 2 lần “lao dốc” dự đó đƣợc hỗ trợ bởi nhiều biện pháp kích cầu của Chính phủ. Và khoảng thời gian giữa năm 2008, đƣợc coi là thời kỳ ảm đạm nhất của TTCK, cho tới nay mới bắt đầu có dấu hiệu phục hồi. Sự không ổn định của TTCK có tác động mạnh mẽ tới toàn bộ nền kinh tế quốc dân, trƣớc hết là đối với các công ty đang niêm yết trên sàn giao dịch và các NĐT nhỏ, lẻ. Khi thị trƣờng chứng khoán khủng hoảng, các công ty cổ phần không thể huy động đƣợc nguồn vốn đầu tƣ mạnh mẽ nhƣ trƣớc đây, điều nay dẫn đến sự trỡ trệ, khú khăn trong sản xuất. Và một tác động tiêu cực khác là các NĐT hầu nhƣ đó mất hết số vốn đầu tƣ vào chứng khoán. Điều này không chỉ ảnh hƣởng tới cuộc sống kinh tế của họ mà cũn gõy ra tõm lý hoang mang, mất tin tƣởng vào vai trũ, chức năng của TTCK. Do đó sẽ làm chậm lại khả năng phục hồi của thị trƣờng.

Một phần của tài liệu Sự tác động của thị trường chứng khoán tới nền kinh tế Việt Nam (Trang 97)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(146 trang)