bị chi phối bởi hoạt động đầu tƣ của các tổ chức tài chính nƣớc ngoài.
Hỡnh thành cỏc quỹ đầu tƣ chứng khoán nhằm tạo điều kiện cho các NĐT cá nhân tham gia TTCK bằng cách góp vốn. Đây là một biện pháp tăng cƣờng thu hút nguồn vốn nhàn rỗi từ một bộ phận lớn dân cƣ không có khả năng tham gia trực tiếp vào TTCK.
3.2.3 Giải pháp thúc đẩy tiến trỡnh hội nhập quốc tế của TTCK Việt Nam TTCK Việt Nam
* Xây dựng và hoàn thiện cơ sở hạ tầng tài chính quốc gia bền vững và có hiệu quả
Hệ thống cơ sở hạ tầng tài chính phát triển sẽ tạo điều kiện giúp cho luồng vốn có thể lƣu chuyển dễ dàng và đúng mục đích. Hiện nay, TTCK Việt Nam đang trong giai đoạn phát triển do đó việc xây dựng hệ thống cơ sở tài chính hiệu quả là một điều kiện hết sức quan trọng. Hệ thống tài
chính cần thiết phải đƣợc cấu thành bao gồm: Các tổ chức tài chính và các thể chế thị trƣờng phát triển đồng bộ; hệ thống pháp luật rừ ràng, minh bạch, bảo vệ NĐT; các thể chế và thể lệ phù hợp với thông lệ quốc tế; cơ chế khuyến khích các tổ chức và định chế tài chính; cuối cùng là hệ thống thông tin tài chính cập nhật và đảm bảo tin cậy.
*Hoạch định một lộ trỡnh hội nhập phự hợp
Kinh nghiệm của các nƣớc đang phát triển cho thấy một lộ trỡnh hội nhập khụng phự hợp sẽ tỏc động xấu tới sự tăng trƣởng của TTCK nói riêng và của cả nền kinh tế nói chung. Do đó, khi xu thế toàn cầu hoá đang diễn ra, Việt Nam không thể ngồi chờ hội đủ các điều kiện mới bắt đầu tiến hành hội nhập. Tuy nhiên, cũng không thể nóng vội mà cần phải lựa chọn hƣớng đi đúng đắn, có chọn lọc và cân nhắc theo từng giai đoạn cụ thể và từng đối tác cụ thể. Một lộ trỡnh hợp lý phải đƣợc xác định trên cơ sở căn cứ vào các yêu cầu chung và các cam kết của các quốc gia có đặc điểm tƣơng tự nhƣ Việt Nam đó làm và đạt hiệu quả. Từ đó, áp dụng vào Việt Nam dựa trên đặc điểm thực tế của nền kinh tế. Trong lộ trỡnh hội nhập TTCK, cần phải biết phối hợp hài hoà giữa toàn cầu hoỏ, khu vực hoỏ và cỏc quan hệ song phƣơng. Trong bối cảnh hiện nay, để hội nhập an toàn và hiệu quả, Việt Nam cần thực hiện lộ trỡnh hội nhập khu vực trƣớc, trên cơ sở đó tạo tiền đề để hội nhập toàn cầu. Hội nhập khu vực, cụ thể là với các nƣớc trong khối ASEAN để tạo ra sức mạnh tổng hợp, tăng trọng lƣợng trong đàm phán với các cƣờng quốc kinh tế. Bên cạnh đó, việc thực hiện lộ trỡnh hội nhập của TTCK cần phải có đƣợc sự phối hợp đồng bộ giữa các Bộ, ban, ngành, đặc biệt là trục tam giác: Bộ Tài chính - UBCKNN - Ngân hàng nhà nƣớc.
* Xác lập hệ thống chính sách điều tiết vĩ mô đối với lĩnh vực tài chính linh hoạt và hiệu quả
Chính sách điều chỉnh các luồng vốn cần phải linh hoạt để ứng phó kịp thời với sự biến động trên TTCK trong nƣớc và quốc tế, đảm bảo tính chủ động, an toàn, tránh rơi vào tỡnh trạng khủng hoảng, bị động. Trong điều hành chính sách vĩ mô, cần giảm dần cỏc công cụ can thiệp trực tiếp vào TTCK. Khuyến khích sử dụng các công cụ gián tiếp, chủ yếu là công cụ kinh tế và điều hành theo hƣớng để thị trƣờng tự điều chỉnh.
* Xây dựng một môi trường đầu tư hấp dẫn
Thực tế cho thấy, dự cú mở cửa hội nhập TTCK cũng chƣa thể thu hút ngay đƣợc luồng vốn đầu tƣ nƣớc ngoài một cách có hiệu quả do chịu sự cạnh tranh của các quốc gia đang phát triển trong khu vực và trên thế giới. Tuy nhiên, theo quy luật khách quan, luồng vốn đầu tƣ sẽ chảy đến nơi có môi trƣờng đầu tƣ hấp dẫn. Vỡ vậy, để hội nhập thành công, đảm bảo thu hút đủ và có hiệu qủa vốn cho phát triển kinh tế, Việt Nam cần nỗ lực cải thiện môi trƣờng đầu tƣ. Việc ban hành các chính sách thu hút đầu tƣ, nhất là cho TTCK phải kịp thời và chuẩn xác mới tăng khả năng thu hút các luồng vốn, nhất là FII. FII ngày càng đƣợc nhắc tới nhiều từ khi TTCK Việt Nam phát triển với sự góp mặt của các quỹ đầu tƣ lớn nhƣ: Dragon Capital, Vina Capital và Indochina Capital (nắm giữ gần 4 tỷ USD vốn đầu tƣ tại Việt Nam).
Thị trƣờng FII của Việt Nam đang rất hấp dẫn và theo đánh giá của các NĐT, độ hấp dẫn của TTTC Việt Nam đó vƣơn lên đứng thứ 3 trên thế giới sau Trung Quốc và Ấn Độ. Hiện tại, trên 200 quỹ đầu tƣ nƣớc ngoài đó đăng ký tham gia TTCK Việt Nam, hoạt động đầu tƣ thông qua 2 hỡnh thức là văn phũng đại diện và đầu tƣ uỷ thác thông qua các đại diện giao dịch uỷ quyền. Theo UBCKNN, nguồn vốn FII tại TTCK Việt Nam ƣớc đạt gần 5 tỷ USD [49, tr.30].
Tuy nhiên, khác với FDI, những nhà đầu tƣ gián tiếp chỉ đóng góp vào các CTCP thông qua TTCK mà khụng trực tiếp tham gia quản lý điều
hành. Vỡ vậy, những thay đổi điều kiện kinh tế trong nƣớc sẽ có ảnh hƣởng rất đối với các dũng vốn vào và ra thụng qua kờnh này. Khi dũng vốn FII đổ vào ồ ạt với quy mô lớn sẽ gây mất cân bằng về mặt vĩ mô, hoặc NĐT có thể rút vốn quy mô lớn và đột ngột gây ra sự khủng hoảng và sụp đổ của TTTC trong nƣớc. Do vậy, việc kiểm soát FII của UBCKNN là một vấn đề cấp thiết, đảm bảo tận dụng tối đa luồng vốn này cho phát triển kinh tế đất nƣớc.
* Áp dụng cỏc chuản mực về quản trị cụng ty cho cỏc doanh nghiệp
Đặc biệt là các chuẩn mực về công bố thông tin nhằm tạo sự bỡnh đẳng và khuyến khích các doanh nghiệp tích cực tham gia TTCK. Sự minh bạch hoá các hoạt động kinh doanh sẽ tạo điều kiện cho doanh nghiệp tự đổi mới và hoàn thiện đồng thời xoá bỏ thói quen hoạt động khép kín, thiếu linh hoạt trong việc sử dụng các cách thức huy động vốn từ xó hội.
Kết luận chương
Đến năm 2008, TTCK Việt Nam mới chỉ chính thức hoạt động đƣợc hơn 8 năm nên cũn nhiều xa lạ và mới mẻ với cụng chỳng. Chớnh vỡ thế TTCK nƣớc ta vẫn cũn nhiều hạn chế, trong thực tế hoạt động cũn rất nhiều điểm cần phải khắc phục: cụng ty niờm yết trờn TTCK cũn thiếu về số lƣợng và nhỏ về quy mô, tổ chức hoạt động của SGDCK Thành phố Hồ Chí Minh và TTGDCK Hà Nội cũn nhiều hạn chế, mụi trƣờng pháp lý và cơ chế quản lý thị trƣờng cũn thiếu sự nhất quỏn, chƣa có tác dụng thúc đẩy TTCK Việt Nam... Do đó, hệ thống giải pháp nhằm khắc phục TTCK của nƣớc ta không chỉ dừng lại ở những khuyến nghị trên mà cũn cần nhiều biện pháp ở tầm vĩ mô và sự quan tâm của tất cả các ngành chức năng.
Trong thời gian tới, bờn cạnh việc hoàn thiện hơn nữa khuôn khổ pháp luật, hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật thỡ việc nõng cao kiến thức cho các NĐT cũng cần đƣợc quan tâm. TTCK chỉ thực sự ổn định và phát triển bền vững khi có các NĐT chuyên nghiệp và có kiến thức.
KẾT LUẬN
TTCK Việt Nam hỡnh thành và phỏt triển trong bối cảnh nền kinh tế đất nƣớc đang đẩy mạnh hội nhập và tăng trƣởng. Theo đánh giá của nhiều công ty, tổ chức thế giới nhƣ Ngân hàng Stanchart, Công ty khảo sát thị trƣờng quốc tế Business Monitor International (BMI) triển vọng của kinh tế Việt Nam trong giai đoạn tới là rất lớn, điều đó đồng nghĩa với việc, triển vọng cũng nhƣ tiềm năng của TTCK của nƣớc ta cũn rất nhiều và sự tác động của TTCK tới nền kinh tế nhƣ một tất yếu khách quan.
TTCK ra đời và nhanh chóng trở thành công cụ tài chính quan trọng của nền kinh tế. Với tƣ cách là phƣơng thức khai thông dũng vốn đầu tƣ vào sản xuất kinh doanh, TTCK đang dần khẳng định vai trũ khụng thể thiếu đối với nền kinh tế thị trƣờng quốc gia. Dù chỉ mới chính thức đi vào hoạt động 8 năm, TTCK đó nhanh chúng mở ra một khả năng lớn cho việc huy động các nguồn tiền nhàn rỗi trong xó hội, một kết quả mà khụng phải bất kỳ một công cụ tài chính nào cũng làm đƣợc. Không chỉ làm thay đổi lƣợng vốn đầu tƣ từ các cá thể, tổ chức trong nƣớc, TTCK cũn gúp phần làm thay đổi cơ cấu vốn đầu tƣ nƣớc ngoài vào Việt Nam. Nếu nhƣ trƣớc đây, tỷ trọng vốn đầu tƣ trực tiếp vào Việt Nam chiếm phần lớn trong cơ cấu vốn đầu tƣ nƣớc ngoài thỡ khi TTCK đi vào hoạt động, cơ cấu đó đó cú sự thay đổi. Nguồn vốn đầu tƣ gián tiếp qua kênh chứng khoán, dù cũn rất nhỏ so với nguồn vốn đầu tƣ trực tiếp nhƣng thực sự đó tăng nhanh và liên tục hơn so với giai đoạn trƣớc đây. Đó cũng là một dấu hiệu khả quan không chỉ cho sự phát triển của TTCK mà cho toàn nền kinh tế, đặc biệt là cho quá trỡnh hội nhập, quốc tế hoỏ của đất nƣớc.
Hiện nay, hội nhập quốc tế đang trở thành xu hƣớng tất yếu của thời đại. TTCK ra đời đó tạo ra một bƣớc tiến mới trong quá trỡnh mở rộng
tế hoá. Thụng qua TTCK, một dũng tiền đƣợc luân chuyển không chỉ trong phạm vi lónh thổ một quốc gia mà đƣợc mở rộng trong phạm vi khu vực hoặc quốc tế. Từ đó, các quốc gia dần hƣớng tới xây dựng một môi trƣờng hợp tác tài chính bền vững và lâu dài hơn. Trên thực tế, TTCK hay cụ thể hơn là thị trƣờng trái phiếu Việt Nam đang dần trở thành một yếu tố không thể thiếu trong tiến trỡnh xõy dựng một đồng tiền chung chõu Á đó đƣợc khởi xƣớng theo “sáng kiến Chiềng Mai” vào tháng 5/2000 tại Chiềng Mai, Thỏi Lan.
Trên cơ sở đẩy mạnh việc cổ phần hoá các công ty, doanh nghiệp Nhà nƣớc thành các CTCP, TTCK cũn tạo ra một mụi trƣờng hoạt động lành mạnh, năng động cho các doanh nghiệp. Điều đó không chỉ kích thích các doanh nghiệp hoạt động tích cực, hiệu quả hơn mà cũn tạo ra một nguồn cung chứng khoỏn lớn cho thị trƣờng, hƣớng tới cân bằng cán cân cung - cầu trong nền kinh tế. Chớnh vỡ thế, TTCK đƣợc coi là công cụ đánh giá hoạt động kinh doanh và là phong vũ biểu cho nền kinh tế đất nƣớc.
Khụng những thế, TTCK ra đời cũn đánh dấu một mốc tăng trƣởng mới cho toàn nền kinh tế. Chƣa bao giờ nguồn tiền trong nƣớc lại đƣợc luân chuyển với khối lƣợng lớn và mạnh mẽ nhƣ trong những năm vừa qua. Cũng chƣa lúc nào các tổ chức tín dụng quốc tế lại quan tâm tới tốc độ tăng trƣởng kinh tế của Việt Nam nói chung và của TTCK nói riêng nhiều đến vậy, hoạt động của nguồn ngoại tệ lại sôi động, nóng bỏng nhƣ giai đoạn cuối năm 2008. Đó là kết quả của một quá trỡnh tăng trƣởng kinh tế, việc mở rộng giao lƣu hợp tác với các quốc gia bên ngoài, việc nới lỏng các chính sách kinh tế - tiền tệ... và đặc biệt là sự sôi động trên TTCK. “Sức nóng” của TTCK đó kộo theo sự xuất hiện hàng loạt cỏc ngành nghề kinh tế khỏc trong xó hội: mụi giới chứng khoỏn, các công ty tƣ vấn chứng khoán, dịch vụ tài chớnh...
Có thể nói, hoạt động của TTCK trong thời gian qua đó và đang chiếm một vị trí quan trọng đối với nền kinh tế. Ở khía cạnh nào đó, TTCK đó cú những tỏc động tích cực, kích thích sự tăng trƣởng của các công ty, doanh nghiệp, trên cơ sở đó hƣớng tới đẩy mạnh sự tăng trƣởng của nền kinh tế đất nƣớc. Mặc dù mới hoạt động trong thời gian ngắn và cũn nhiều hạn chế trong quỏ trỡnh vận hành nhƣng trong tƣơng lai, TTCK vẫn đóng vai trũ quan trọng là kờnh huy động vốn trung và dài hạn cho nền kinh tế, là cụng cụ tài chớnh khụng thể thiếu cho sự phỏt triển của kinh tế - xó hội Việt Nam.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Ngọc Bớch, Toàn cảnh thị trường chứng khoán, Nxb Tp. Hồ
Chí Minh, năm 1999.
2. Nguyễn Ngọc Bớch, Đi mua chứng khoán, Nxb Trẻ, 2000.
3. John Boik, Vũ Việt Hằng dịch, Giàu từ chứng khoỏn: Bài học từ những
nhà kinh doanh chứng khoỏn thành cụng nhất của mọi thời đại, Nxb Tri
Thức, 2006.
4. Lê Á Châu, Lê Đỡnh Thu, Hỡnh thành thị trường chứng khoán ở Việt Nam trong bối cảnh tác động của cuộc khủng hoảng tài chính ở Châu Á,
Nxb Thống kờ, 1999.
5. Trần Thị Minh Chõu, Những điều kiện kinh tế - xó hội để hỡnh thành và
phát triển thị trường chứng khoán ở Việt Nam, LATS kinh tế , 2002.
6. Phạm Chớ Dũng, Tự sự chứng khoỏn: Những gam màu ỏm ảnh, Nxb
Thông tấn, năm 2007.
7. Nguyễn Anh Dũng, Tạ Văn Hùng, Nguyễn Thị Thiện Hảo, Thị trường chứng khoán: Dành cho những người mới bắt đầu, Nxb Tài chớnh, 2005.
8. Nguyễn Minh Đức, Thị trường chứng khoán trong nền kinh tế chuyển đổi, Nxb Tài chính, năm 2006.
9. Nguyễn Minh Đức, Thị trường chứng khoán - nhân tố của môi trường kinh doanh trong những điều kiện của nền kinh tế chuyển đổi, Luận ỏn TS,
1999.
10. Nguyễn Duy Gia, Một số vấn đề cần biết về thị trường chứng khoán Việt Nam, Nxb Chớnh trị, 2003.
11. Trần Xuõn Hà, Thị trường chứng khoán Việt Nam - 5 năm hỡnh thành
và phỏt triển, Nxb Tài chớnh, 2005.
13. Nghiờm Quý Hào, “Đột phá trong sắp xếp đổi mới doanh nghiệp Nhà
nước giai đoạn 2006 - 2010, cổ phần hoá các tập đoàn, tổng công ty: Một tất yếu khách quan”, Tạp chớ chứng khoỏn Việt Nam, số 11, thỏng
11/2006.
14. Vũ Ngọc Hiền, Phũng trỏnh rủi ro trong đầu tư chứng khoán, Nxb
Thanh niờn, 2000.
15. Bựi Nguyờn Hoàn, Thị trường chứng khoán và công ty cổ phần, Nxb
Chớnh trị quốc gia, 1998.
16. Ngô Hƣớng, Thị trường tài chính và thị trường chứng khoán, Nxb Mũi Cà Mau, 1995.
17. Jeffrey B.Little, Lucien Rhodes, Vừ Thanh Hƣơng dịch, Tỡm hiểu phố
U-ễn: Tỡm hiểu thị trường chứng khoán, Nxb Khoa học và kỹ thuật, 1995.
18. Phan Lan, Cẩm nang đầu tư chứng khoán, Nxb Văn hoá thông tin,
2005.
19. Trần Thị Thuỳ Linh , Phỏt triển thị trường chứng khoán Việt Nam trong giai đoạn hội nhập đến 2010, LA TS kinh tế, năm 2007.
20. Nguyễn Văn Luân, Trần Quốc Tuấn, Ngô Minh Châu, Thị trường
chứng khoán ở Việt Nam, Nxb Thống kờ, 1995.
21. Nguyễn Thị Mựi, Kinh doanh chứng khoỏn, Nxb Tài chớnh, 2006. 22. Huy Nam, Thị trường chứng khoán, tại sao? Hiểu biết để đầu tư minh hoạ
từ Wall Stress. Tiếp cận thị trường OTC. Tham luận từ thực tiễn Việt Nam,
Nxb Trẻ, 2001.
23. Huỳnh Nam, Một số vấn đề cơ bản về chứng khoán và thị trường chứng
khoán Việt Nam, Nxb Đà Nẵng, 2005.
24. Đinh Văn Nhó, Hoàng Hải, Tài chớnh với sự hỡnh thành phỏt triển thị
25. Hà Thị Ngọc Oanh, Đầu tư quốc tế và chuyển giao công nghệ tại Việt Nam, Nxb Lao động xó hội, 2006.
26. Trần Quang Phỳ (chủ biờn), Thị trường chứng khoán Việt Nam trong hội nhập kinh tế quốc tế, Nxb Chớnh trị Quốc gia, 2008.
27. Lê Hoài Phƣơng (chủ biên), Giỏo trỡnh thị trường chứng khoán, Nxb Lao động xó hội, 2007.
28. Vừ Văn Quang, Giải phỏp hỡnh thành và phát triển thị trường chứng khoán phi tập trung (OTC) ở Việt Nam, Nxb Hà Nội, LATS kinh tế, 2008.
29. Trịnh Văn Quyết, Đào Mạnh Kháng, Triển vọng thị trường chứng khoán Việt Nam nhỡn từ gúc độ pháp lý, Nxb Tƣ Pháp, 2007.
30. Nguyễn Sơn, Nguyễn Quốc Việt, Thị trường chứng khoán Việt Nam mô
hỡnh và bước đi, Nxb Chớnh trị quốc gia, 2000.
31. Geogre Soros, Phạm Anh Tuấn dịch, Mô thức mới cho thị trường tài