TTCK Việt Nam (1996 2008)

Một phần của tài liệu Sự tác động của thị trường chứng khoán tới nền kinh tế Việt Nam (Trang 29)

1.2.1 Quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển của TTCK Việt Nam (1996 - 2008)

So với cỏc quốc gia phỏt triển trờn thế giới và trong khu vực, TTCK Việt Nam đƣợc hỡnh thành và phỏt triển tƣơng đối muộn. Tuy nhiên, cho tới nay dù mới hỡnh thành và phỏt triển nhƣng TTCK của nƣớc ta đó cú một vị trớ hết sức quan trọng đối với nền kinh tế, dần khẳng định vai trũ là một kênh huy động vốn hữu hiệu cho nền kinh tế quốc dõn. Đó là kết quả của sự nỗ lực không ngừng của Chính phủ - Nhà nƣớc, các doanh nghiệp và các NĐT trong và ngoài nƣớc. Đõy là một quỏ trỡnh lõu dài, bền bỉ từ khi nền kinh tế của nƣớc ta bƣớc vào nền kinh tế thị trƣờng.

Năm 1986, đất nƣớc bƣớc vào thời kỳ đổi mới, khi nền kinh tế kế hoạch hoỏ tập trung chuyển sang nền kinh tế thị trƣờng thỡ nhu cầu về nguồn vốn ngày càng trở nên bức thiết và đây cũng đƣợc coi là sự khởi đầu về TTCK.

a, Những tiền đề về kinh tế, xó hội để hỡnh thành và phỏt triển TTCK Việt Nam

Sự ỏp dụng mụ hỡnh nền kinh tế thị trƣờng đó kớch thớch việc phỏt triển mạnh mẽ của sản xuất kinh doanh trong mọi ngành, mọi lĩnh vực, cựng với sự ổn định chính trị và ổn định kinh tế vĩ mô … Từ giữa những năm 90 đến nay, hệ thống Ngân hàng trong cả nƣớc đó phỏt huy đƣợc vai

trũ trong quỏ trỡnh chuyển đổi kinh tế. Việc cải cách hệ thống Ngân hàng đó củng cố đƣợc các quan hệ tín dụng tiền tệ. Vỡ vậy, việc huy động các nguồn vốn trong nƣớc đó và đang diễn ra khá thuận lợi. Tuy nhiên, để có đƣợc thị trƣờng tài chính cần phải đa dạng hoá phƣơng thức huy động vốn, phân phối và sử dụng nguồn vốn xó hội

Thực trạng kinh tế - xó hội nƣớc ta trong những năm 80, 90 của Thế kỷ XX đó khẳng định: để phát triển kinh tế và thực hiện việc cải cách sang nền kinh tế thị trƣờng, Việt Nam cần phải huy động các nguồn vốn đầu tƣ không chỉ ở trong nƣớc mà cũn phải huy động đƣợc các nguồn vốn đầu tƣ nƣớc ngoài với khối lƣợng lớn. Để thực hiện điều này, nhất thiết phải thiết lập đƣợc thị trƣờng vốn quốc gia và TTCK với tất cả những đặc điểm và chức năng vốn có đó trở thành mụ hỡnh đáp ứng đƣợc yờu cầu sống cũn đó của đất nƣớc.

Trƣớc thực trạng kinh tế - xó hội nhƣ vậy, Bộ tài chính và Ngân hàng Nhà nƣớc (NHNN) Việt Nam theo định hƣớng của Chính phủ đó triển khai rất sớm, từ những năm 1993 - 1994 các chƣơng trỡnh nghiờn cứu về TTTC nói chung và TTCK nói riêng. Bộ trƣởng Bộ tài chính đƣợc Chính phủ giao nhiệm vụ Trƣởng ban soạn thảo phỏp lệnh về chứng khoỏn, cú sự tham gia của NHNN, Bộ tƣ pháp; ở NHNN đó lập ra Ban thị trƣờng vốn (1994), tổ chức tiền thân của UBCKNN sau này, để nghiên cứu và chuẩn bị các điều kiện vật chất, kỹ thuật và tổ chức cho sự ra đời của thị trƣờng chứng khoán [43, tr.10]. Những hoạt động chuẩn bị cho việc xây dựng TTCK, đặc biệt là công việc nghiên cứu của NHNN và Bộ tài chính tiến hành trong nửa đầu thập niên 90 đó gúp phần đáng kể vào sự ra đời của ngành chứng khoán ở nƣớc ta.

Tuy nhiên, đó mới chỉ là những tiền đề về lý luận cũn trờn thực tế dự những tiền đề về kinh tế - tài chính cho sự vận hành TTCK ở nƣớc ta vẫn

chƣa đồng bộ nhƣng đó cú những yếu tố cơ bản góp phần mở đƣờng cho việc tạo lập một TTCK trong nƣớc.

Những năm đầu thập niên 90 của Thế kỷ XX, một nền kinh tế thị trƣờng đó đƣợc xác lập với sự phát triển tƣơng đối ổn định và hƣớng mạnh ra bên ngoài là tiền đề đầu tiên, cơ bản nhất để nƣớc ta hƣớng tới một thị trƣờng vốn trung và dài hạn: đó là TTCK. Trên cơ sở nền kinh tế thị trƣờng, cỏc nền tảng thể chế của TTCK cũng dần đƣợc xác lập nhƣ: các thị trƣờng yếu tố đầu vào (thị trƣờng đất đai và bất động sản, thị trƣờng lao động, thị trƣờng tiền tệ …) và các chủ thể thị trƣờng (doanh nghiệp, các công ty cổ phần, nhà đầu tƣ - công chúng …) và các định chế tài chính nền (ngân hàng thƣơng mại, công ty bảo hiểm, quỹ đầu tƣ …). Trong cơ chế thị trƣờng cùng sự quan tâm của Nhà nƣớc, các nền tảng thể chế trên ngày càng đƣợc củng cố, xây dựng và phát triển vững chắc: Thị trƣờng lao động dần đƣợc tạo lập, mở rộng ra bên ngoài; thị trƣờng tiền tệ hoạt động ổn định; thị trƣờng tín dụng đó cú những bƣớc phát triển khá; hệ thống tín dụng, ngân hàng đó phỏt hành một khối lƣợng lớn tín phiếu và trái phiếu; quá trỡnh cổ phần hoỏ tuy cũn khỏ mới mẻ so với tiến trỡnh xõy dựng nền kinh tế đất nƣớc nhƣng cũng đó tạo đƣợc nhiều CTCP với một khối lƣợng cổ phiếu nhất định. Có thể coi đó là những yếu tố cơ bản đầu tiên để chúng ta tiến hành xây dựng TTCK.

Một nền tảng quan trọng khác để ngành chứng khoán ra đời và hoạt động là khuôn khổ pháp lý và cỏc điều kiện về tổ chức. Đây là cơ sở để các thể chế chứng khoán khẳng định đƣợc tƣ cách pháp lý của mỡnh trong quan hệ với cỏc chủ thể liờn quan (cỏc thiết chế Nhà nƣớc, các doanh nghiệp và công chúng). Tuy nhiên, đây cũng là đặc điểm làm cho quá trỡnh hỡnh thành TTCK ở Việt Nam khỏc với nhiều nƣớc khác. Thông thƣờng, ở các nƣớc, TTCK ra đời theo logic tự nhiên, tự phát của thị trƣờng trên cơ sở đó Nhà nƣớc thiết lập bộ máy quản lý và điều hành nó. Nhƣng ở nƣớc ta

vỡ nhiều lý do đặc thù (vai trũ chủ động tổ chức quá trỡnh chuyển đổi sang kinh tế thị trƣờng của Nhà nƣớc, mục tiờu xõy dựng sớm TTCK, yờu cầu quản lý một thể chế thị trƣờng bậc cao nhằm giữ vững định hƣớng xó hội chủ nghĩa …) mà Uỷ ban chứng khoỏn – cơ quan có chức năng chính là quản lý Nhà nƣớc đối với TTCK, lại ra đời trƣớc cả đối tƣợng quản lý của mỡnh là TTCK. Uỷ ban chứng khoán Nhà nƣớc (UBCKNN) đảm nhiệm vai trũ chuẩn bị cỏc điều kiện cần thiết, trong đó bao gồm các điều kiện tổ chức để TTCK sớm ra đời và vận hành có hiệu quả. Theo nghĩa nhƣ vậy, UBCKNN chính là tiền đề tổ chức cơ bản của TTCK Việt Nam. Từ tiền đề này, cấu trúc khung tổ chức của ngành chứng khoán Việt Nam dần dần đƣợc tạo dựng.

Bên cạnh đó, việc xây dựng mở rộng các mối quan hệ quốc tế để có đƣợc sự hỗ trợ tích cực từ bên ngoài đƣợc coi là một trong những điều kiện tiền đề đặc biệt quan trọng để thực hiện sứ mệnh tạo lập TTCK ở Việt Nam. Với sự quan tâm của chính phủ cùng với sự giúp đỡ tận tỡnh của NHNN và Bộ tài chính cùng với nhiều ngành hữu quan khác, bộ máy chuẩn bị xây dựng TTCK đó kết nối “mạng toàn cầu” rất sớm. Ngay khi đƣợc thành lập, UBCKNN đó thiết lập mối liờn hệ với Cơ quan Nhà nƣớc quản lý hoạt động kinh doanh chứng khoán và với TTCK của một số Tổ chức quốc tế nhƣ: Công ty Tài chính Quốc tế, Ngân hàng Thế giới, Ngân hàng phát triển Châu Á, Quỹ tiền tệ Quốc tế và một loạt quốc gia nhƣ: Trung Quốc, Mỹ, Pháp, Cộng hoà liên bang Đức, Hàn Quốc, Thái Lan …[43, tr.65] Chúng ta đó nhận đƣợc từ các tổ chức cũng nhƣ những quốc gia đó sự hỗ trợ tích cực cả về phƣơng diện vật chất, kỹ thuật, tổ chức lẫn đào tạo nhân lực, tri thức và kinh nghiệm. Ở một tầm nhỡn xa hơn, sự liên kết này cũn hƣớng tới một tƣơng lai nối mạng kinh doanh chứng khoán giữa các thị trƣờng liên quốc gia. Điều đó khiến cho TTCK Việt Nam ngay từ đầu đó

tạo đƣợc sức hấp dẫn quốc tế và việc thu hút vốn đầu tƣ nƣớc ngoài trở nờn dễ dàng, thuận lợi hơn.

Nhƣ vậy, đến những năm 90 của thế kỷ XX, những tiền đề cơ bản về kinh tế - xó hội cho sự xuất hiện TTCK ở Việt Nam đó đƣợc tạo lập. Mặc dù trong những năm đầu tiên, TTCK chƣa thực sự xác lập đƣợc vị trí theo đúng chức năng của mỡnh trong nền kinh tế nhƣng đó tạo ra một bƣớc phát triển mới cho thị trƣờng vốn của đất nƣớc. Theo thời gian, TTCK ngày càng đƣợc củng cố và phát triển đó cú những tỏc động lớn tới nền kinh tế đất nƣớc, ở một mức độ nào đó TTCK khiến cho kinh tế Việt Nam trở nên sôi động hơn trong những năm gần đây.

b, Sự xỏc lập và hoạt động của TTCK Việt Nam (1996 - 2008)

* Sự xỏc lập TTCK Việt Nam (1996 - 2008)

Xõy dựng và phỏt triển TTCK là mục tiờu đó đƣợc Đảng và Chớnh phủ Việt Nam định hƣớng từ những năm đầu thập kỷ 90 (thế kỷ XX) nhằm xỏc lập một kờnh huy động vốn mới cho đầu tƣ phỏt triển. Việc nghiờn cứu, xõy dựng đề ỏn thành lập TTCK đó đƣợc nhiều cơ quan Nhà nƣớc, cỏc Viện nghiờn cứu phối hợp đề xuất với Chớnh phủ.

Một trong những bƣớc đi đầu tiờn cú ý nghĩa khởi đầu cho việc xõy dựng TTCK ở Việt Nam là việc thành lập Ban Nghiờn cứu xõy dựng và phỏt triển thị trƣờng vốn thuộc Ngõn hàng Nhà nƣớc (Quyết định số 207/QĐ-TCCB ngày 6/11/1993 của Thống đốc NHNN) với nhiệm vụ nghiờn cứu, xõy dựng đề ỏn và chuẩn bị cỏc điều kiện để thành lập TTCK theo bƣớc đi thớch hợp [54]. Theo sự uỷ quyền của Chớnh phủ, NHNN đó phối hợp với Bộ Tài chớnh tổ chức nghiờn cứu về cỏc lĩnh vực liờn quan đến hoạt động của TTCK, đề xuất với Chớnh phủ về mụ hỡnh TTCK Việt Nam, đào tạo kiến thức cơ bản về chứng khoỏn và TTCK cho một bộ phận nhõn lực quản lý và vận hành thị trƣờng trong tƣơng lai; nghiờn cứu, khảo sỏt thực tế một số TTCK trong khu vực và trờn thế giới... Tuy nhiờn, với tƣ

cỏch là một tổ chức thuộc NHNN nờn phạm vi nghiờn cứu, xõy dựng đề ỏn và mụ hỡnh TTCK khú phỏt triển trong khi TTCK là một lĩnh vực cần cú sự phối hợp, liờn kết của nhiều ngành, nhiều tổ chức.

Vỡ vậy, thỏng 9/1994, Chớnh phủ quyết định thành lập Ban soạn thảo Phỏp lệnh về chứng khoỏn và TTCK do một đồng chớ Thứ trƣởng Bộ Tài chớnh làm Trƣởng Ban, với cỏc thành viờn là Phú Thống đốc NHNN, Thứ trƣởng Bộ Tƣ phỏp. Trờn cơ sở Đề ỏn của Ban soạn thảo kết hợp với đề ỏn của NHNN và ý kiến của cỏc Bộ, ngành liờn quan ngày 29/6/1995, Thủ tƣớng Chớnh phủ đó cú Quyết định số 361/QĐ-TTg thành lập Ban chuẩn bị tổ chức TTCK giỳp Thủ tƣớng Chớnh phủ chỉ đạo chuẩn bị cỏc điều kiện cần thiết cho việc xõy dựng TTCK ở Việt Nam. Sau khi những điều kiện cần thiết đƣợc hoàn thiện, Chớnh phủ đó thành lập UBCKNN với chức năng “đỡ đầu” cho TTCK Việt Nam [54].

Ngày 28/11/1996, UBCKNN đƣợc thành lập theo Nghị định số 75/CP của Chớnh phủ, là cơ quan thuộc Chớnh phủ thực hiện chức năng tổ chức và quản lý Nhà nƣớc về chứng khoỏn và TTCK. Việc thành lập cơ quan quản lý TTCK trƣớc khi thị trƣờng ra đời là bƣớc đi phự hợp với chủ trƣơng xõy dựng và phỏt triển TTCK ở Việt Nam và cú ý nghĩa quyết định cho sự ra đời của TTCK.

Ngay sau khi UBCKNN đƣợc thành lập, mọi cụng tỏc đƣa TTCK vào hoạt động đó đƣợc tiến hành mạnh mẽ. Ngày 10/7/1998, Thủ tƣớng Chớnh phủ đó ban hành Nghị định 48/1998/NĐ-CP về chứng khoỏn và TTCK cựng với Quyết định thành lập hai Trung tõm giao dịch chứng khoỏn (TTGDCK) tại Hà Nội và Thành phố Hồ Chớ Minh [52].

Ngày 20/7/2000 TTGDCK thành phố Hồ Chí Minh đó đƣợc thành lập. Việc thành lập của TTGDCK Thành phố Hồ Chí Minh đƣợc coi là sự kiện đánh dấu sự ra đời của TTCK ở Việt Nam. Nhƣng nhƣ trên đó núi, sự ra đời của TTCK Việt Nam có sự khác biệt so với nhiều quốc gia trờn Thế

giới, đó là UBCKNN đƣợc thành lập tƣơng đối sớm so với đối tƣợng quản lý của nú là TTCK hơn 3 năm. Vỡ vậy, dự TTCK chỉ thực sự chớnh thức đi vào hoạt động vào tháng 7 năm 2000 nhƣng có thể coi năm 1996 là năm khởi đầu cho sự ra đời của TTCK Việt Nam.

Sau 7 năm với sự tăng trƣởng của thị trƣờng và hội nhập với TTCK thế giới, TTGDCK thành phố Hồ Chớ Minh đó chớnh thức đƣợc Chớnh phủ ký Quyết định số 599/QĐ-TTg ngày 11/5/2007 chuyển đổi thành Sở giao dịch chứng khoỏn (SGDCK) thành phố Hồ Chớ Minh. Ngày 8/8/2007 SGDCK đƣợc khai trƣơng, tờn giao dịch quốc tế là: Hochiminh Stock Exchange (viết tắt là HOSE). [52].

TTGDCK Hà Nội đƣợc Quyết định thành lập cựng với TTGDCK thành phố Hồ Chớ Minh vào ngày 10/7/1998 nhƣng phải đến năm 2005 mới chớnh thức đi vào hoạt động. Theo chủ trƣơng của Chớnh phủ, TTGDCK Hà Nội sẽ phỏt triển theo hƣớng trở thành một thị trƣờng giao dịch phi tập trung (OTC). Theo đó, TTGDCK Hà Nội sẽ phỏt triển theo hai giai đoạn: Giai đoạn đầu, từ 2005 đến 2007: thực hiện đấu giỏ cổ phiếu cỏc DNNN cổ phần hoỏ và đấu thầu trỏi phiếu Chớnh phủ đồng thời tổ chức giao dịch chứng khoỏn chƣa niờm yết theo cơ chế đăng ký giao dịch. Giai

đoạn sau 2007, phỏt triển TTGDCK Hà Nội thành thị trƣờng phi tập trung

phự hợp với quy mụ phỏt triển TTCK Việt Nam. Việc xõy dựng mụ hỡnh hoạt động cụ thể cho TTGDCK Hà Nội cú một ý nghĩa quan trọng, vừa đáp ứng nhu cầu cấp thiết của nền kinh tế, vừa phự hợp với quy mụ và lộ trỡnh phỏt triển của TTCK Việt Nam [51].

Nhƣ vậy, với sự ra đời và hoạt động của hai TTGDCK, TTCK Việt Nam đó chớnh thức đi vào hoạt động. Tuy nhiờn, để hoàn thiện hơn nữa TTCK, ngày 29/6/2006 Luật chứng khoỏn đó đƣợc Quốc hội khoỏ XI thụng qua và cú hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/2007 [26, tr.150]. Với sự ra đời của Luật chứng khoỏn, TTCK Việt Nam về cơ bản đó đƣợc hoàn thiện. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hệ thống cơ sở phỏp lý đặt nền tảng cho sự phỏt triển ổn định và bền vững của thị trƣờng. Cú thể núi, Luật chứng khoỏn ra đời đó hoàn tất những bƣớc đi cơ bản cho quỏ trỡnh hỡnh thành TTCK Việt Nam.

Chỉ sau 8 năm hoạt động, TTCK Việt Nam đó đƣợc mở rộng mạnh về quy mụ và tăng nhanh về giỏ trị vốn hoỏ thị trƣờng. Trong những năm đầu mới chỉ cú một vài cổ phiếu đƣợc giao dịch với tổng số vốn 27 tỷ đồng và 6 cụng ty chứng khoỏn thành viờn. Hơn 6 năm hoạt động, mức vốn hoỏ của thị trƣờng mới chỉ tăng lờn 0,5 tỷ USD. Đến năm 2007, mức vốn hoỏ của TTCK Việt Nam đó tăng đột biến, thỏng 12/2006 đạt 13,8 tỷ USD (chiếm 22,7% GDP) và đến cuối thỏng 4/2007 đạt 24,4 tỷ USD (chiếm 38% GDP), tăng hơn 1.400 lần so với năm 2000 và nếu tớnh trỏi phiếu thỡ đạt mức 46% GDP [55].

Số lƣợng doanh nghiệp niờm yết tăng 704% so với năm 2000. Vốn đầu tƣ giỏn tiếp nƣớc ngoài (FII) đổ vào TTCK Việt Nam cũng cú sự gia tăng đáng kể. Tớnh đến cuối năm 2007, cỏc NĐT nƣớc ngoài đó đầu tƣ vào TTCK nƣớc ta khoảng 4 tỷ USD [55].

Chỉ số VN-Index cũng đó chứng minh sự tăng trƣởng nhanh chúng của thị trƣờng. Nếu trong phiờn giao dịch đầu tiờn ngày 28/7/2000, VN- Index ở mức 100 điểm thỡ thỏng 3/2007 chỉ số này đó đạt mức kỷ lục trờn 1.170 điểm, trong suốt những quý đầu năm 2007, chỉ số này luụn dao động xung quanh ngƣỡng 1.000 điểm (giữa thỏng 5/2007 đó lờn 1.060 điểm), tăng hơn 10 lần so với năm 2000. Đặc biệt, số lƣợng cỏc NĐT mới tham gia thị trƣờng ngày càng đông. Tớnh đến cuối thỏng 12/2006, cú trờn 120.000 tài khoản giao dịch chứng khoỏn đƣợc mở, trong đó gần 2.000 tài

Một phần của tài liệu Sự tác động của thị trường chứng khoán tới nền kinh tế Việt Nam (Trang 29)