HTĐTNR cho cây trồng cạn:

Một phần của tài liệu giáo trình môn quản lý nhà nước (Trang 87)

Các ruộng trồng khơ thường cĩ độ dốc lớn hơn ruộng trồng Lúa. cho nên các kênh tưới tiêu thường được bố trí sát nhau và cũng nhờ cĩ độ dốc lớn nên nếu điều kiện thuận tiện thì cĩ thể bố trí tưới tiêu kết hợp.

Hiện nay ở nước ta, các phương pháp tưới mặt đất (cần cĩ bố trí kênh mương) là thơng dụng hơn cả. Cho nên về phương diện tưới, ta xét trường hợp bố trí HTĐTNMR cho trường hợp này.

1. Phương diện bố trí: cĩ 2 phương pháp bố trí: bố trí dọc và bố trí ngang.

* Bố trí dọc theo nong tưới chính (hình 8.6): Nước được phân phối từ mương chân rết vào nong chính, nong phụ rồi từ đĩ chảy vào rãnh tưới hay giải. Khoảng cách giữa các nong phụ là chiều dài của giải hay rãnh. Bố trí này sử dụng khi đất cĩ độ dốc nhỏ, nong chính chạy dọc theo hướng dốc chính.

* Bố trí ngang thẳng gĩc với nong tưới chính (hình 8.7): khơng cĩ nong tưới phụ. Nước từ mương chân rết chảy vào nong tưới chính rồi vào giải hay rãnh tưới. Phương pháp này áp dụng khi đất cĩ độ dốc tương đối lớn và 2 chiều. Các mương chân rết, nong chính đều chéo gĩc với hướng dốc. Từ các nguyên tắc trên, tùy trường hợp cụ thể về độ dốc đất và vị trí của các mương chân rết mà ta cĩ thể bố trí các nong tưới chính, nong tưới phụ.

2. Lưu lượng và kích thước các nong tưới: Các nong tưới phần nhiều là nong tạm thời, trong mùa canh tác, các máy kéo cĩ thể vượt qua, cho nên kích thước, lưu lượng .. cĩ các giới hạn sau:

• Mái dốc khơng qúa 1:1,5

• Nên nửa đào, nửa đắp (mặt nước trong nong tưới hơn mặt đất 10 cm). • Khơng nên sâu qúa 40 cm.

• Lưu lượng khơng qúa 40l/s. Trong đĩ lưu lượng nong tưới được xác định theo cơng thức

Q= (I*B*L*103)/3600*t) (l/s). trong đĩ:

I là mức tưới mỗi lần (m)

B, L: là bề rộng và chiều dài thửa ruộng (m). t là số giờ làm việc trong ngày.

Hình 8.6: Bố trí dọc Hình 8.7: Bố trí ngang.

Một phần của tài liệu giáo trình môn quản lý nhà nước (Trang 87)