Định nghĩa về hệ thống điều tiết nước ruộng:

Một phần của tài liệu giáo trình môn quản lý nhà nước (Trang 83)

Một hệ thống thủy nơng hồn chỉnh bao gồm hệ thống kênh tưới, hệ thống kênh tiêu và các cơng trình phụ để đưa nước từ nguồn nước đến khu vực tưới hay tiêu nước thừa từ khu vực ra vùng nhận nước tiêu.

Các kênh mương trong hệ thống thủy nơng gồm nhiều kênh to nhỏ khác nhau, mỗi kênh cĩ tên gọi theo địa phương hay cấp kênh.

Tùy theo hệ thống lớn hay nhỏ mà gồm đầy đủ hay thiếu 1 trong 5 cấp kênh theo thứ tự sau đây:

• Kênh cấp 1: lấy nước từ nguồn nước (hay tiêu nước ra khu nhận nước tiêu). • Kênh cấp 2: kênh nhánh lấy nước từ kênh cấp 1 (hệ thống tưới), hoặc đưa nước

vào kênh cấp 1 (hệ thống tiêu).

• Kênh cấp 3: kênh nhánh từ kênh cấp 2, cịn gọi là mương cái (hệ thống tưới). • Kênh cấp 4: kênh nhánh từ kênh cấp 3, cịn gọi là mương con (hệ thống tưới). • Kênh cấp 5: là cấp kênh cố định cuối cùng trong hệ thống, nước trong kênh cấp

5 đi vào ruộng (tưới) hay từ ruộng ra (tiêu). Cịn gọi là mương chân rết (hệ thống tưới) hay tiểu câu tiêu (hệ thống tiêu).

• Đơn vị canh tác cơ giới hồn chỉnh (trong điều kiện cơ giới hiện đại); là phần diện tích giới hạn bởi chiều dài của các kênh cố định nhỏ nhất (thường là kênh cấp 5) và khoảng cách giữa 2 kênh nhỏ nhất (xem hình 8.1). Trong diện tích này đơi khi cĩ các mương tạm thời hay bán cố định hoặc các cơng trình cĩ nhiệm vụ phân bố hay khống chế nước trong ruộng cho thích hợp với yêu cầu của cây trồng. Các kênh mương tạm thời hay bán cố định và các cơng trình đĩ hợp thành hệ thống điều tiết nước ruộng (HTĐTNR) (là đơn vị nhỏ nhất của hệ thống thủy nơng). Đĩ là cơ sở để thiết kế hệ thống lớn, nhưng việc thiết kế và phối trí hệ thống lớn lại chi phối việc thiết kế HTĐTNR.

Nguồn nước tưới K

K1 K2 K3 K11 Đơn vị canh tác cơ giới K111 K112

K12

Nơi nhận nước tiêu Hình 8.1: Sơ đồ 1 hệ thống Thủy nơng và đơn vị canh tác cơ giới

Một phần của tài liệu giáo trình môn quản lý nhà nước (Trang 83)