Chống xĩi mịn do nước.

Một phần của tài liệu giáo trình môn quản lý nhà nước (Trang 107)

V.1. Nguyên tắc chung.

Muốn chống xĩi mịn thì phải ngăn chận khơng cho các nguyên nhân gây ra xĩi mịn xuất hiện. Các biện pháp thơng thường gồm các các cơng duy trì bảo vệ và cải thiện thảm thực vật (rừng + cây trồng), tạo nhiều cơng trình thủy lợi hợp lý, khống chế dịng chảy, cải tạo địa hình, sử dụng đất đai và kỹ thuật canh tác hợp lý.

Các biện pháp này tùy tình hình cụ thể của từng địa phương mà áp dụng. Nhưng muốn cĩ kết qủa tốt thì tất cả các biện pháp phải được phối hợp chung với nhau, cùng 1 lúc tác động trên 1 diện tích lớn.

Các biện pháp chống xĩi mịn phải được làm tập trung và liên tục, các cơng trình phải được bảo vệ thường xuyên. Khi phát động 1 phong trào chống xĩi mịn mới tại 1 địa phương nào thì các cơng trình ở đầu nguồn phải được làm trước, hồn tất các cơng trình trên cao trước, rồi mới đi dần xuống phía dưới.

Thơng thường thì 1 cơng tác chống xĩi mịn mang các tính cách hỗn hợp (vừa lâm nghiệp, vừa nơng nghiệp, vừa thủy lợi…).

V.2. Biện pháp canh tác:

Với nguyên tắc là luơn duy trì 1 lớp cây trồng che phủ mặt đất, cải tiến kỹ thuật cày bừa, đánh luống sao cho mặt đất khơng bị mưa rơi lên trực tiếp và để nước khơng chảy mạnh, nhanh chĩng tập trung. Một số biện pháp canh tác nơng nghiệp thường áp dụng là:

a. Canh tác theo đường đồng mức (contour cultivation) (hình 10.1a).

Cày bừa, gieo trồng đều theo đường đồng mức. Như thế, các luống cày hay luống gieo trồng tác động như những “nấc thang” nhỏ ngăn chận dịng chảy.

b. Chuẩn bị đất ít nhất (minimum tillage):

Chuẩn bị đất ít nhất sẽ giảm thiểu sự xáo trộn đất (minimum soil disturbance). Điều này cĩ thể thực hiện bằng cách dùng thuốc diệt cỏ, chỉ cày trên những rãnh hẹp hoặc bỏ lổ. Việc cày bừa, diệt cỏ, và canh tác được thực hiện đồng thời để giảm thiểu thời gian đất trọc.

c.Trồng xen băng (row-crop cultivation) (alley cropping) (hình 10.1b):

Là trồng xen kẻ các loại cây cĩ tàng râm, rễ bị và sâu, lâu năm (là những cây cĩ khả năng chống xĩi mịn cao) với các loại cây trồng thưa, ít tàn… thành các băng theo đường đồng mức. Các băng trồng cây cĩ tàn rậm… càng lớn và càng gần nhau thì khả năng chống xĩi mịn càng cao.

Thơng thường các băng trồng cây rậm rộng chừng 10-20m, các băng trồng cây hàng thưa rộng chừng 20-30m. Trồng xen băng thường được kết hợp với luân canh.

Thuận lợi: * Chống xĩi mịn cĩ hiệu qủa cao

* Phương pháp bảo tồn đất đai rẽ tiền và đơn giản. * Cĩ thể cho năng suất ổn định lâu dài.

Bất lợi: - Giảm diện tích canh tác do các băng tạo bĩng râm (hedgerows) - Địi hỏi lao động cao

- Cạnh tranh ánh sáng, dinh dưỡng và nước trong đất giữa cá băng canh tác và các băng tạo bĩng râm và tàn cây.

d. Luân canh (crop rotation): Những loại cây thích hợp cho việc trồng luân canh là legumes và cỏ (grass). Những loại cây này tạo ra khả năng che phủ mặt đất, duy trì hoặc ngay cả cung cấp chất hữu cơ cho đất.

d e. Gối vụ: Bảo đảm luơn cĩ thảm thực vật che phủ mặt đất. e f. Trồng nhiều loại cây (multiple cropping).

Nhằm gia tăng sản lượng cây trồng và bảo tồn đất đai tốt hơn. Phương pháp này hoặc là trồng trồng liên tục 2 hay nhiều loại cây, hoặc là trồng xen (mixing) (trồng hai hay nhiều loại cây trên cùng 1 miếng đất cùng 1 lúc.

Thuận lợi: * Làm gia tăng sử dụng đất (tạo ra nhiều hơn 1 loại cây trồng trong năm) * Giảm xĩi mịn đáng kể.

* Cải thiện lưu thơng tiền mặt (cĩ sản phẩm phụ trong năm) * Gia tăng việc sử dụng thiết bị (=>giảm đầu tư/ha)

Bất lợi:- Địi hỏi lao động cao.

- Lựa chọn thuốc trừ cỏ phức tạp (do tăng số cỏ dại trên cùng miếng đất) - Bệnh tật cho cây cĩ thể gia tăng.

- Mức độ vốn đầu tư và quản lý cao hơn. g. Trồng mật độ dày (high density planting).

V.3. Biện pháp quản lý đất (soil management).

a. Cung cấp chất hữu cơ cho đất: Nhằm gia tăng khả năng giữ nước của đất, độ

kết dính (cohesiveness) của đất => tăng ổn định cơ cấu đất. Chất hữu cơ cung cấp cho đất cĩ thể là: cây xanh (green matures), straw, hay chất hữu cơ sẳn sàng để phân hủy.

b. Cày tối thiểu hoặc khơng cày bừa: Giúp tăng khả năng giữ nước của đất,

tăng độ thấm rút của đất và tăng khả năng truyền nước của đất.

V.4. Biện pháp cơ học (mechanical methods).a. Ruộng bậc thang (terraces) (hình 10.2). a. Ruộng bậc thang (terraces) (hình 10.2). b. Mương chắn nước (hình 10.3).

Một phần của tài liệu giáo trình môn quản lý nhà nước (Trang 107)