Ảnh hưởng của muối lên đất và cây trồng:

Một phần của tài liệu giáo trình môn quản lý nhà nước (Trang 118)

III.1. Ảnh hưởng lên đất: • Đĩng váng.

• Khơng thống khí • Ngấm hút kém.

• Làm tăng áp suất thẩm thấu của đất. • Khĩ rửa, khĩ tiêu nước.

III.2. Ảnh hưởng lên cây trồng:

Gây ra ngộ độc hoặc rối lọan dinh dưỡng cho cây trồng (do nồng độ muối hịa tan nhiều => nguyên sinh chất của tế bào thực vật bị co lại cịn gọi là tiêu thâu nguyên sinh). Đìều này tùy thuộc rất nhiều vào loại muối, nồng độ, giai đoạn tăng trưởng của cây, hệ thống rễ…).

III.3 Khả năng kháng mặn của cây trồng (bảng 11.1):

III.3.1. Vấn đề mặn đối với cây trồng:

Ảnh hưởng lớn nhất của mặn đối với cây trồng là việc ức chế sự tăng trưởng của cây trồng. Khi độ mặn càng gia tăng thì sự ức chế tăng trưởng đối với cây trồng cũng gia tăng (gần như là quan hệ tuyến tính) cho đến khi cây chết.

Việc ức chế tăng trưởng tùy thuộc rất lớn vào sự ức chế thẩm thấu do tổng lượng muối hịa tan hơn là do nồng độ của những ion riêng biệt nào đĩ. III.3.2. Những yếu tố ảnh hưởng lên khả năng kháng mặn của cây trồng:

1. Thời kỳ tăng trưởng: Nhiều loại cây cĩ mức độ kháng mặn giống nhau trong suốt thời kỳ tăng trưởng (Bernstein và Hayward, 1958).

Tuy nhiên một số loại cây thì tùy thuộc vào thời kỳ tăng trưởng (Maas và Hoffman, 1977)(Ví dụ: Lúa mì, Bắp nhạy cảm với mặn trong thời kỳ đẻ nhánh hơn là những giai đoạn sau).

2. Giống: Giống cũng là yếu tố quan trọng trong việc kháng mặn của cây trồng. Ví dụ: Lúa, Lúa mì, Đậu nành.

3. Dinh dưỡng: Việc kháng mặn cũng thay đổi tùy thuộc vào dinh dưỡng trong đất. Cây trồng trên vùng đất kém màu mở thường cĩ khả năng kháng mặn cao khác thường so với cây trồng trên vùng màu mở. Bởi vì năng suất trên vùng đất khơng nhiễm mặn bị giới hạn nghiêm trọng bởi việc dinh dưỡng khơng thích hợp. Hiển nhiên là việc bĩn phân thích hợp cũng sẽ gia tăng năng suất cây trồng ngay cả khi kháng mặn giảm.

4. Quản lý tưới: Cách tưới nước cĩ thể gây nguy hại cho cây trồng bởi mặn. Tưới nước thường xuyên sẽ ảnh hưởng lên độ mặn ở tầng trên mặt do độ mặn của nước tưới hơn là cách tưới khơng thường xuyên (khi tưới khơng thường xuyên cây sẽ lấy nước từ dung dịch mặn ở vùng sâu hơn.

5. Mơi trường: Đĩ là các yếu tố như: Nhiệt độ, Aåm độ khơng khí, Ơ nhiểm khơng khí (CO2, 03). Nhiều loại cây trồng dường như ít cĩ khả năng kháng mặn khi trồng trong vùng nĩng, khơ hạn hơn là trồng ở vùng ẩm, mát (Magistad et al, 1943). Aåm độ khơng khí cao cĩ khuynh hướng gia tăng khả năng kháng mặn của 1 số cây trồng. Như vậy ẩm độ cao cĩ lợi cho những cây nhạy cảm với mặn hơn là những cây kháng mặn (Hoffman và Jobes, 1978).

Cĩ mối tương tác rất chặc chẻ giữa ảnh hưởng của tầng Ozone và mặn đối với các loại cây như Pinto bean, cỏ Alfalfa, Garden beet. Năng suất cỏ Alfalfa ở vùng gần khu đơ thị (metropolitant) cĩ thể gia tăng khi nồng độ muối ở mức trung bình (Hoffman et al, 1975). Mặn cũng làm giảm ảnh hưởng của sự nguy hại của tầng

ozone đối với Pinto bean, và Garden beet. Nhưng những ảnh hưởng này chỉ cĩ lợi ở những mức độ mặn và ozone qúa cao đối với những cây cĩ hiệu quả kinh tế.

Tuy vậy, kết quả này cho thấy những tương tác giữa mặn-ozone cĩ thể cĩ tầm quan trọng về kinh tế đối với các loại rau lấy lá (leafy vegetables) và cây trồng dùng trong chăn nuơi (forage crops).

Một phần của tài liệu giáo trình môn quản lý nhà nước (Trang 118)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(143 trang)
w