V. Rửa mặn và biện pháp thủy nơng vùng đất mặn:
V.1. Nguyên nhân hình thành đất mặn: Cĩ nhiều nguyên nhân hình thành đất mặn tùy thuộc vào địa chất, địa lý, v.v (đã bàn ở các tài liệu khác) Ở đây chỉ
mặn tùy thuộc vào địa chất, địa lý, v.v.. (đã bàn ở các tài liệu khác). Ở đây chỉ trình bày đến các nguyên nhân thủy lợi.
+Do tưới bằng nước lợ: Nước tưới từ sơng, rạch, giếng… ,bao giờ cũng chứa 1 lượng muối hịa tan nhất định. Lượng muối hịa tan này cĩ thể rất nhỏ khơng cĩ hại cho cây trồng khi tưới, hay khi tưới trong 1 thời gian ngắn (sự thực khi tưới cịn cĩ tác dụng làm tăng năng suất rõ rệt), nhưng sau khi tưới 1 thời gian dài, nếu lượng nước khơng đủ để tống các ion độc trong đất(ví dụ như trong trường hợp tưới nhỏ giọt), lượng muối trong nước tưới sẽ bị tích tụ lại dần trong vùng rễ.
Lượng muối tích tụ trong vùng rễ cĩ thể được tính như sau:
trong đĩ:
ECe: sự gia tăng độ dẫn điện của đất trong lớp đất được tưới tượng trưng cho lượng muối tích tụ lại trong đất.
D: chiều sâu lớp đất được tưới. SP: thành phần rỗng của đất.
ds: tỉ trọng biểu kiến (dung trọng) đất. ECi: độ dẫn điện của nước tưới. Di: lượng nước tưới.
dW: tỉ trọng của nước tưới.
Trong trường hợp nước tưới bị nhiễm mặn, lượng nước tưới cần gia tăng (sẽ trình bày sau).
+ Nước ngầm bị nhiễm mặn mao dẫn lên lớp đất mặt. Hiện tượng đất bị mặn vì nước ngầm cĩ chứa muối là hiện tượng phổ biến và dễ hiểu: muối theo nước ngầm mao dẫn lên lớp đất mặt, nước bốc thốt hơi chỉ cịn lại muối tích lũy trong vùng rễ. Lượng muối tích lũy này cũng cĩ thể tính bằng cơng thức tương tự như cơng thức (6), trong đĩ, đối với trường hợp này, Di là lượng nước mao dẫn (tùy thuộc vào thời gian mao dẫn và lượng nước mao dẫn hàng ngày) và ECi là độ dẫn điện của nước ngầm.
Lượng nước mao dẫn hàng ngày tùy thuộc vào chiều sâu mực thủy cấp và vào loại đất . Theo Gardner, lượng nước bốc hơi tối đa từ mực thủy cấp cĩ thể tính bằng cơng thức Ep = C * a * d -n (7).
trong đĩ
Ep: lượng nước bốc hơi tối đa.
C,a,n là các hằng số tùy loại đất (bảng 11.2). d: chiều sâu mực thủy cấp (cm).
Như thế tích số Ep và thời gian đất bị phơi nắng sẽ bằng tổng lượng nước bị bốc thốt hơi Di trong cơng thức (7).
Bảng 11.2: Các hằng số C,a,n trong cơng thức (7). Loại đất ‘ n ‘a C Cát 4 1,7 * 108 1,52 Đất nhiều cát mịn 3 3,2 * 105 1,76 Sét 2 1,1 * 103 2,46 Đất thịt 2 7,0 * 102 2,46 Đất pha ít sét 2 4,0 * 102 2,46
+Nước lợ hay nước biển tràn vào làm đất bị nhiễm mặn:
Hiện tượng này thường xảy ra ở các vùng đồng bằng ven biển, bị ảnh hưởng nặng nề bởi thủy triều. Mỗi khi triều lên, nước mặt từ ngồi biển tràn vào cĩ thể làm ngập các vùng đất thấp. Mặt khác nếu khơng làm ngập thì triều cao cũng cĩ khả năng làm mặn lớp đất gần mặt, và dưới năng lượng mặt trời, nước bị mao dẫn khiến đất mặt dễ bị mặn.
Đây là nguyên nhân chủ yếu gây nên tình trạng nhiễm mặn tại miền Tây Nam Bộ.