Vị trí kênh tưới tiêu trong trường hợp bố trí riêng lẽ:

Một phần của tài liệu giáo trình môn quản lý nhà nước (Trang 85)

Trong hệ thống thủy nơng, hai kênh chính tưới và tiêu thường ở cách xa nhau (vị trí cao nhất và vị trí thấp nhất). Đối với kênh cấp 2,3, thì thường kề nhau. Cịn đối với các cấp kênh nhỏ khác thì cĩ thể bố trí kênh tưới và kênh tiêu gần sát nhau hay xa nhau.

1. Bố trí kề nhau: Khi ruộng cĩ dốc thoải về 1 phía. Bố trí này cĩ ưu điểm là cự ly vận chuyển ngắn (đất kênh tiêu đào lên đắp kênh tưới). Tuy nhiên cĩ các khuyết điểm là: Chỉ tưới tiêu được 1 phía (giảm diện tích phục vụ) và tăng lượng nước thất thốt từ kênh tưới (thấm qua kênh tiêu).

2. Bố trí xa nhau: (kênh tưới ở giữa 2 kênh tiêu) khi mặt đất tương đối bằng phẳng hay cĩ hình gợn sĩng. Bố trí này cĩ ưu điểm là phục vụ được cả 2 phía (tăng diện tích phục vụ); tác dụng thau chua, rửa mặn tốt hơn bố trí sát nhau (nếu kênh tưới phục vụ cùng 1 diện tích). Nhưng nĩ cĩ các khuyết điểm sau: Đất đắp kênh tưới nhiều, cự ly vận chuyển xa, tốn nhiều đất canh tác.

IV/ Hệ thống điều tiết nước ruộng Lúa:

1. Kích thước thửa ruộng: Trong thửa ruộng cơ giới thường chia thành nhiều thửa nhỏ hơn được ngăn cách bởi bờ thửa tạm thời (cĩ thể phá đi khi cày bừa rồi sau đĩ làm lại).

a. Về mặt tưới tiêu: Độ sâu mực nước trong cùng thửa ruộng khơng chênh lệch nhau qúa 5 cm (dh < 5 cm). Như vậy L = dh/I và b = dh/I’. Trong đĩ I,I’ là độ dốc theo chiều dài và chiều ngang thửa ruộng.

b. Về chăm sĩc thu hoạch: Vì cơng tác chăm sĩc thu hoạch đồng ruộng nước ta cịn làm bằng thủ cơng , do đĩ để giảm cơng vận chuyển thì ruộng khơng nên qúa rộng

c. Về quản lý ruộng đất: Để tiện việc quản lý , các thửa ruộng nên là bội số của ha (ví dụ: 1 ha, ½ ha, 2ha, 3 ha…)

2. Các hình thức bố trí HTĐTNR:

a. Bố trí tưới liền thửa (hình 8.3) Ứng dụng khi đất cĩ độ dốc cao (i > 1/1500). Rẻ tiền dễ làm nhưng cĩ khuyết điểm là dễ lan truyền bệnh, khĩ quản lý.

b. Tưới tiêu riêng từng thửa: (hình 8.4) Thích hợp ở những nơi bằng phẳng khơng cĩ độ dốc ngang. Bố trí này cĩ ưu điểm là ít lan truyền bệnh.

c. Bố trí kết hợp: (hình 8.5) Khi đất cĩ độ dốc ngang cao và để tránh khuyết điểm của bố trí tưới liền thửa.

Hình 8.3: Bố trí tưới Liền thửa. Hình 8.4: Bố trí tưới tiêu riêng thửa. Hình 8.5: Bố trí Kết hợp

Ghi chú: : kênh tưới : lấy nước

: kênh tiêu : rãnh tưới tạm : bờ thửa : rãnh tiêu tạm

Một phần của tài liệu giáo trình môn quản lý nhà nước (Trang 85)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(143 trang)
w