4.2.1 Đánh giá thực trạng vệ sinh răng miệng.
Trong nghiên cứu chúng tôi sử dụng chỉ số VSRM đơn giản OHI-S (thông qua hai chỉ số DI-S và chỉ số cao răng CI-S) để đánh giá thực trạng vệ
sinh răng miệng của nhóm công nhân khai thác than hầm lò công ty than Thống Nhất Quảng Ninh.
Theo kết quả bảng 3.11 cho thấy tình trạng vệ sinh răng miệng của nhóm công nhân này ở mức độ trung bình 82,4%.
Qua chỉ số này đòi hỏi công nhân cần đ−ợc h−ớng dẫn vệ sinh răng miệng đúng cách và lấy cao răng định kỳ.
4.2.2. Thói quen vệ sinh răng miệng.
ở nghiên cứu này chúng tôi quan tâm số lần chải răng và súc miệng sau ăn: Theo thống kê chủ yếu công nhân chải răng vài buổi sáng hoặc tối ch−a có khái niệm chải răng vào sau bữa ăn chính vì vậy ch−a kiểm soát đ−ợc mảng bám răng và cao răng.
Bảng 3.22 Cho thấy 100% công nhân có chải răng ít nhất 1 lần/ngày tỷ lệ chải răng 2 lần/ngày đạt 80%. Nh−ng tỷ lệ cao răng và chỉ số VSRM còn cao là do kỹ thuật chải răng ch−a đúng, thời gian mỗi lần chải răng ch−a đủ. Nh− vậy cần có các ch−ơng trình tuyên truyền và h−ớng dẫn cụ thể cho nhóm công nhân này.
Bảng 3.23 Cho thấy tỷ lệ công nhân đ−ợc nghe tuyên truyền về sức khoẻ răng miệng còn ở mức trung bình 56,6% và ch−a có ch−ơng trình h−ớng dẫn cụ thể nào từ các ch−ơng trình nha cộng đồng.
Bảng 3.22. Cho thấy thói quen súc miệng sau ăn là khá cao 65,6% chủ yếu bằng n−ớc thông th−ờng, n−ớc muối, n−ớc chè. Có thể đây là yếu tố giúp cho tỷ lệ sâu răng thấp ở nhóm công nhân này.
4.2.3. Môi tr−ờng lao động.
Để đánh giá ảnh h−ởng của môi tr−ờng lao động đến tình trạng bệnh răng miệng của công nhân khai thác than hầm lò, qua khảo sát mẫu chúng tôi mạnh dạn lựa chọn đối t−ợng có thời gian làm việc từ 5 năm trở lên và đ−a ra tiêu chí là công nhân làm từ 5 - < 10 năm, 10- <15 năm và từ 15 năm trở lên. Công nhân khai thác than hầm lò có 2 đối t−ợng: đối t−ợng trực tiếp khai thác chịu
ảnh h−ởng của tiếng ồn, độ rung, độ ẩm, nhiệt độ cao hơn với nhóm làm việc gián tiếp nh− cơ điện lò, thông khí, vận tải lò. Chính vì thế chúng tôi chia làm 2 đối t−ợng cùng với thời gian làm việc để đánh giá sự khác biệt về bệnh sâu răng và bệnh quanh răng ở nhóm công nhân này.
Bảng 3.1, 3.2 cho thấy tỷ lệ công nhân lao động trực tiếp là 69% cao hơn nhóm lao động gián tiếp là 31%, thời gian làm việc từ 5 -<10 năm là 46,4%, 10 - <15 năm là 30,8%, ≥ 15 năm là 22,8%. Đây là những yếu tố khá thuận lợi cho nghiên cứu.
4.2.4. Các yếu tố liên quan đến sâu răng.
Kết quả bảng 3.14, 3.15 cho thấy: Tỷ lệ sâu răng của nhóm lao động trực tiếp cao hơn nhóm lao động gián tiếp, tuy nhiên sự khác biệt này không có ý nghĩa thống kê với P >0,05. Tỷ lệ sâu răng của nhóm có thời gian lao động 10- 15 năm cao nhất.
Bảng 3.16 cho thấy có sự khác nhau về tỷ lệ sâu răng của nhóm có trình độ học vấn đại học sau đại học và TC - CĐ là thấp nhất và cao nhất ở nhóm có trình độ THCS. Chúng tôi nhận thấy rằng tỷ lệ sâu răng ở nhóm có trình độ học vấn thấp cao hơn ở nhóm có trình độ học vấn cao, điều này có thể lý giải học vấn có liên quan đến vấn đề hiểu biết về VSRM, điều trị, cách phòng bệnh. Tuy nhiên sự khác biệt này không có ý nghĩa thống kê với p >0,05.
Bảng 3.19 cho thấy tỷ lệ sâu răng của nhóm không nghe tuyên truyền cao hơn của nhóm có nghe tuyên truyền. Tuy nhiên chúng tôi ch−a tìm thấy sự liên quan có ý nghĩa thống kê ở nghiên cứu này.
Bảng 3.18 cho thấy nhóm chải răng 1 lần/ngày có tỷ lệ sâu răng cao nhất và thấp nhất ở nhóm chải răng 3 lần/ngày. Điều này phù hợp với nhiều nghiên cứu đã khẳng định. Tuy nhiên sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê với P >0,05.
Tỷ lệ sâu răng ở nhóm có súc miệng sau ăn thấp hơn nhóm không súc miệng sau ăn. Sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê với P <0,05. Từ đó ta thấy nên tuyên truyền súc miệng sau ăn để giảm nguy cơ sâu răng.
4.2.5 Các yếu tố liên quan đến bệnh quanh răng.
Kết quả bảng 3.19 cho thấy tỷ lệ có bệnh quanh răng ở nhóm lao động trực tiếp cao hơn ở nhóm lao động gián tiếp. Sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê với P < 0,05. Điều này có thể do ảnh h−ởng của môi tr−ờng lao động, nhóm lao động trực tiếp làm việc nặng hơn, tiếp xúc với môi tr−ờng có nhiệt độ, độ ẩm cao tiếp xúc với bụi, tiếng ồn nhiều hơn nhóm lao động gián tiếp. Tỷ lệ bệnh quanh răng ở nhóm có thời gian lao động 5- 10 năm là thấp nhất và tăng dần theo thời gian lao động. Sự khác biệt này có ý nghĩa thông kê với P < 0,05. Điều này cũng cho thấy có thể có ảnh h−ởng của môi tr−ờng lao động đến bệnh quanh răng của nhóm công nhân này.
Bảng 3.20 cho thấy bệnh quanh răng tăng lên khi tình trạng vệ sinh răng miệng kém. Sự khác biệt này có ý nghĩa thông kê với P <0,05. Bảng 3.22 cho thấy sự khác nhau về ảnh h−ởng của số lần chải răng, súc miệng sau ăn với tình trạng bệnh quanh răng, không có ý nghĩa thông kê với P >0,05.
Bảng 3.25 cho thấy bệnh quanh răng tăng dần theo thời gian lao động. Nhóm lao động ≥ 15 năm có tỷ lệ mã CPI 3 và 4 cao nhất, tỷ lệ mã CPI 2 cao nhất ở nhóm có thời gian làm việc từ 10 -15 năm. Sự khác biệt trên có ý nghĩa thống kê với P < 0,05. ở nhóm lao động trực tiếp và gián tiếp sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê với P >0,05.
Bảng 3.22, 3.23 cho thấy sự khác nhau về ảnh h−ởng của trình độ học vấn. Tuyên truyền với bệnh quanh răng, không có ý nghĩa thống kê với P > 0,05.
Bảng 3.26. Cho thấy sự khác nhau về ảnh h−ởng của số lần chải răng, súc miệng sau ăn với chỉ số quanh răng không có ý nghĩa thống kê với P > 0,05.
Tỷ lệ công nhân khai thác than hầm lò có hút thuốc lá rất cao 61%, vì đây là đối t−ợng nam giới làm việc nặng nhọc, có thể có những stress. Bảng 3.26 cũng cho thấy tỷ lệ bệnh quanh răng tăng cao hơn ở những ng−ời có hút thuốc lá. Đây có thể là yếu tố làm tăng tỷ lệ bệnh quanh răng ở nhóm công nhân này. Từ đó nên tuyên truyền để nhóm công nhân trên bỏ thuốc lá để làm giảm nguy cơ gia tăng bệnh quanh răng và làm mất răng ở tuổi cao hơn.
Kết Luận
Qua thực tế khám và nghiên cứu của 403 cán bộ công nhân công ty than thống nhất Quảng Ninh chúng tôi rút ra một số kết luận nh− sau:
1. Thực trạng bệnh sâu răng, bệnh quanh răng và nhu cầu điều trị.
* Tình hình bệnh sâu răng. - Tỷ lệ bệnh sâu răng là 8,7%.
- Tỷ lệ SMTR là 0,94. Trung bình có 0,35 răng sâu/ ng−ời có 0,04 răng đ−ợc hàn/ ng−ời và có 0,55 răng mất/ ng−ời.
- Nhu cầu điều trị răng: 89% số răng cần đ−ợc can thiệp điều trị.
* Tình hình bệnh quanh răng.
Tỷ lệ ng−ời có vùng quanh răng khỏe mạnh là 9,7%, có bệnh lý vùng quanh răng là 90,3%
- Tỷ lệ ng−ời có lợi viêm là 16,4%. - Tỷ lệ ng−ời có cao răng là 62,5%. - Tỷ lệ ng−ời có túi lợi nông là 9,4%. - Tỷ lệ ng−ời có túi lợi sâu là 1,98%.
- Tỷ lệ ng−ời có ít nhất 3 vùng lục phân lành mạnh 21,1%.
- Trung bình mỗi ng−ời có 5 vùng lục phân có biểu hiện bệnh lý. - Không có ng−ời mất răng toàn bộ.
* Nhu cầu điều trị bệnh quanh răng + Số ng−ời không cần điều trị: 9,7%
+ Số ng−ời cần đ−ợc lấy cao răng: 62,5%.
+ Số ng−ời cần đ−ợc cần đựoc điều trị phức hợp, lấy cao răng, h−ớng dẫn VSRM và kết hợp phẫu thuật chiếm 2%.
2. Các yếu tố liên quan.
- Lao động trực tiếp có tỷ lệ bệnh lý quanh răng cao hơn tỷ lệ bệnh lý quanh răng của lao động gián tiếp (92,8% so với 84,8%).
- Thời gian lao động góp phần ảnh h−ởng đến bệnh lý quanh răng. Tỷ lệ bệnh quanh răng ở nhóm có thời gian lao động từ 5 - < 10 năm thấp hơn nhóm có thời gian lao động 10 - < 15 năm (85% so với 94,6%).
kiến nghị
• Cần đẩy mạnh công tác giáo dục truyền thông nhằm nâng cao nhận thức, thái độ, thực hành và kỹ năng về chăm sóc răng miệng của công nhân bằng ch−ơng trình giáo dục trực tiếp và thông qua khám sức khoẻ định kỳ.
• H−ớng dẫn chải răng, súc miệng sau ăn, kiểm soát mảng bám răng cho công nhân.
• Cần quan tâm hơn nữa đến bệnh răng miệng cho công nhân, có ch−ơng trình truyền thông cụ thể. Cần có ch−ơng trình khám răng, hàn răng, lấy cao răng định kỳ. Cần quan tâm đặc biệt ở nhóm lao động trực tiếp.
• Tiếp tục triển khai các đề tài nghiên cứu về vấn đề này ở nhiều khu vực khác nhau để có số liệu khoa học, tiếp tục xây dựng ch−ơng trình kế hoạch cụ thể và phù hợp trong việc chăm sóc sức khoẻ răng miệng cho công nhân khai thác than hầm lò nói riêng và công nhân ngành than nói chung đạt hiệu quả cao.
Tμi liệu tham khảo
Tài liệu tiếng Việt:
1. Nguyễn Cẩn (1985), “Khảo sát và phân tích tình hình bệnh nha chu tại
ba tỉnh phía Nam thành phố Hồ Chí Minh”, ph−ơng h−ớng và nội dung dự phòng, tr 75-80.
2. Nguyễn Văn Cát (1997), “Những nét mới hiện nay trong bệnh học tổ
chức quanh răng”, tài liệu giảng dạy dùng cho học viên cao học V,
Tr−ờng Đại học Y Hà Nội, tr 5-15.
3. Nguyễn Văn Cát (1997), Răng Hàm Mặt, tập I, NXB Y học Hà Nội, tr
90-101, 175-181;
4. Trần Văn Tr−ờng (2000) "Phòng bệnh răng miệng, vấn đề Nha học đ−ờng, nha cộng đồng thực tập và giải pháp tổ chức kỹ thuật". Tạp chí y
học Việt Nam số 8 - 9. Tr 11 - 12.
5. Trịnh Đình Hải (2004), Giáo trình dự phòng sâu răng, Giáo trình sau
đại học, NXB Y học Hà Nội, tr 7-29.
6. Trịnh Đình Hải (2004), Giáo trình dự phòng bệnh quanh răng, Giáo
trình sau đại học, NXB Y học Hà Nội, tr 8-30.
7. Trịnh Đình Hải (2000), Hiệu quả chăm sóc răng miệng trẻ em học đ−ờng trong sâu răng và phòng bệnh quanh răng tại Hải D−ơng, Luận
án Tiến sỹ Y học, Tr−ờng ĐH Y Hà Nội, tr 3-60.
8. Nguyễn Cẩn, Ngô Đồng Khanh (2001), “phân tích dịch tễ đánh giá
bệnh sâu răng và nha chu ở Việt Nam”, Kỷ yếu công trình nghiên cứu
9. Nguyễn D−ơng Hồng (1977),“Bệnh ở vùng quanh răng ”, Răng hàm
mặt, tập I, NXB Y học, tr 182-200.
10. Hoàng Tử Hùng (2001), Giải phẫu răng, NXB Y học TP. Hồ Chí
Minh, tr 9-12.
11. Mai Đình H−ng (2005), “Bệnh sâu răng”, Bài giảng răng hàm mặt, NXB Y học Hà Nội, tr 8-14.
12. Ngô Đồng Khanh, Vũ Thị Kiều Diễm và cộng sự, Kết quả điều tra
kiến thức, thái độ, hành động (K.A.P) về phòng và điều tra bệnh răng miệng của nhân dân, Kỷ yếu công trình khoa học 1975-1993, Viện
Răng hàm mặt TP. Hồ Chí Minh, tr 21-25.
13. Khoa Y tế cộng đồng, Tr−ờng ĐH Y Hà Nội (2006), Ph−ơng pháp nghiên cứu khoa học trong y học và sức khoẻ cộng đồng, NXB Y học Hà
Nội, tr 57-69, 102-113.
14. Nguyễn Hoài Bắc (2008), Nghiên cứu tình trạng sâu răng, viêm
quanh răng, mất răng và nhu cầu điều trị của công nhân nhà máy giấy bãi bằng tỉnh Phú Thọ, luận văn bác sỹ chuyên khoa II tr−ờng Đại học Răng Hàm Mặt.
15. Lê Thị Thanh Nhã (2000), Tìm hiểu thực trạng và đánh giá nhu cầu điều trị bệnh quanh răng ng−ời dân tộc lứa tuổi 35-44 tại xã Linh Sơn,
Đồng Hỷ, Thái Nguyên, Luận văn Thạc sỹ Y khoa, Tr−ờng ĐH Y Hà
Nội. tr 5 - 47.
16. Đào Ngọc Phong (1985), Độc chất học nghề nghiệp và nhiễm độc nghề
nghiệp, tập 1, NXB Y học, Hà Nội, tr 11-20.
17. Đào Ngọc Phong, Trịnh Đình Hải, Đào Thị Minh An (2008), Thực hành xây dung đề c−ơng nghiên cứu y học về bệnh răng miệng, NXB Y
18. Đào Ngọc Phong, Trịnh Đình Hải, Đào Thị Ngọc Lan (2008),
Ph−ơng pháp nghiên cứu Y học và những ứng dụng trong nghiên cứu
bệnh răng miệng, NXB Y học Hà Nội, tr 3-56.
19. Võ Thế Quang (1985), Phòng bệnh sâu răng FluO, NXB Y học TP. Hồ
Chí Minh, tr 4-15.
20. Võ Thế Quang (1993), “Điều tra cơ bản sức khỏe răng miệng ở Việt
Nam 1990”, kỷ yếu công trình khoa học 1975-1993, Viện Răng Hàm
Mặt thành phố Hồ Chí Minh, tr 17-21.
21. Lê Thị Thanh Thủy (2009), "Điều tra tình trạng sâu răng, viên quanh răng và nhu cầu điều trị của công nhân nhà máy sản xuất vật liệu xây dựng CMC tỉnh Phú Thọ”, luận văn thạc sỹ y học, tr−ờng Đại học y Hà Nội.
22. Đỗ Quang Trung (1998), “Phân loại bệnh quanh răng”, sách giáo
khoa Răng Hàm Mặt tr−ờng Đại học Y Hà Nội, tr 20-25.
23. Đỗ Quang Trung (2001), Bệnh học quanh răng, Tài liệu giảng dạy sau
đại học, Bộ môn Răng hàm mặt, Tr−ờng ĐH Y Hà Nội, tr 3-31.
24. Đỗ Quang Trung (2001), “Dịch tễ học và phân loại bệnh vùng quanh
răng”, Tài liệu giảng dạy sau Đại học, tr−ờng Đại học Y Hà Nội, tr 29-43.
25. Trần Văn Tr−ờng (2002), Bệnh lý miệng hàm mặt, Giáo trình Đại học
- sau đại học, Tr−ờng ĐH Y Hà Nội, tr 8-12.
26. Trần Văn Tr−ờng, Lâm Ngọc ấn, Trịnh Đình Hải (2002), Điều tra sức khoẻ răng miệng toàn quốc Việt Nam 2001, NXB Y học, Hà Nội, tr
Tài liệu tiếng n−ớc ngoài:
27. Albandar JM, Brown L.J, Genco R.J, Loe H (1997), “Cilinical
classification of periodontitis in adolesent and young aduls”,
J.Periodontol 1997, 68(6), pp 545-549.
28. Ainamo J, Barmes D.et.al (1982), “Development of the World Health”, Organization (WHO) Community perodontal Index of Treatment Need (CPITN), International Dental Journal, pp 32, 281-291. 29. Bian T.J (1995), “Love your teeth day - Campaign in China”,
Adv.Del.Dent.Res, 9, pp 130-133.
30. Bill Jenkin (2003), “The prevention and control of perodontal
diseases”, in: J.J Muray CBE & J.H Nunn, J.G.Steele, the prevention of
oral disease, oxford unniversity press, NewYork, pp 131-132.
31. Dana G. (2008), “Cytokines That Promote Periodontal Tissue
Destruction”,J Periodontal, 79, pp 1585-1591.
32. Douglas A.Y, John D.B & et al (1998), “dental caries and caries
management”, Dental Hygiene concepts, Cases and competencies,
Mosby, pp 471-488.
33. Francis G.S (1998), “periodontal Examinations”, Dental Hygiene
Concepts, Cases and Competencies, Mosby, pp 307-332.
34. Hiremath S.S (2007), “ Prevention of Dental Caries”, Textbook of
Preventive and Community Dentistry, Ensevier, pp 427-429.
35. Hiremath S.S (2007), “Prevention of Periodontal Diseases”, Textbook
of Preventive and Community Dentistry, Ensevier, pp 435.
36. Sherry A.H & Victoria C.Y, “Oral Risk assessment and intevention
planning”, Dental Hygiene Concepts, Cases and Competencies, Mosby,
37. Songpaian T & Davies G.N (1989), “Periodonta status and treatment
need in the Chiangmai Lamphun province of Thai Lan”, Community
Dent, Oral Epidemiol, 17, pp 196-199.
38. William V.G (2008), “Host - Response Therapeutics for Periodontal
Diseases”, J Periodontal, 79, pp 1592-1600.
39. WHO (1997), Global Data on Dental caries levels, Geneva, pp 5.
40. W.H.O (1986-2004), “ An overview of CPITN data in the WHO global aral
PHIẾU ĐIỀU TRA
(DÙNG ĐIỀU TRA SỨC KHỎE RĂNG MIỆNG CHO CNKTTHL CễNG TY THAN THỐNG NHẤT – QUẢNG NINH)
Trõn trọng đề nghị anh/chị đọc kỹ cỏc cõu hỏi và trả lời đầy đủ cỏc cõu hỏi theo nhận định