1. Lê Thị Hoài An (2007), Tâm lý học báo chí, Khoa Báo chí, Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Hà Nội.
2. Hoàng Anh (2003), Một số vấn đề về sử dụng ngôn từ trên báo chí, NXB Lao động, Hà Nội.
3. Trần Hoà Bình (2001), Về người Việt Nam đầu tiên làm báo và tờ báo tiếng Việt đầu tiên – Báo chí, những điểm nhìn từ thực tiễn, NXB Văn hoá-Thông tin, Hà Nội.
4. Hoàng Đình Cúc- Đức Dũng (2007), Những vấn đề của báo chí hiện đại, NXB Lý luận Chính trị, Hà Nội.
5. Nguyễn Đức Dân (2007), Ngôn ngữ báo chí – Những vấn đề cơ bản, NXB Giáo dục, TP. HCM.
6. Nguyễn Đức Dũng (2002), Sáng tạo tác phẩm báo chí, NXB Văn hoá-Thông tin, Hà Nội.
7. PGS.TS Nguyễn Đức Dũng (2010), Báo chí và đào tạo báo chí,
NXB Thông tấn, Hà Nội.
8. PGS.TS Nguyễn Văn Dững (2006), Truyền thông lý thuyết và kỹ năng cơ bản, NXB Lý luận chính trị, Hà Nội.
9. PGS.TS Nguyễn Văn Dững (2011), Báo chí truyền thông hiện đại (từ hàn lâm đến đời thường), NXB Đại học quốc gia Hà Nội.
10. Hà Minh Đức chủ biên (1994 tập 1; 1996 tập 2; NXB ĐHQG Hà Nội; 1997 tập 3; 2001 tập 4), Báo chí những vấn đề lý luận và thực tiễn, NXB Giáo dục.
11. Vũ Quang Hào (2004), Báo chí và đào tạo báo chí Thụy Điển, NXB Hà Nội.
12. Vũ Quang Hào (2001 tái bản năm 2007 ở NXB Thông tấn), Ngôn ngữ báo chí, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.
13. Đinh Thị Thúy Hằng (2008), Báo chí Thế giới, Xu hướng và phát triển, NXB Thông tấn, Hà Nội.
14. Nguyễn Quang Hoà (2002), Phóng viên và toà soạn, NXB Văn Hoá- Thông tin.
15. Học viện Báo chí và Tuyên truyền (2006), Tác phẩm báo chí, tập III, NXB Lý luận Chính trị, Hà Nội.
16. Vũ Đình Hoè (2001), Tuyển chọn đào tạo cán bộ báo chí trong điều kiện kinh tế thị trường, công nghiệp hoá-hiện đại hoá đất nước- Báo chí, những điểm nhìn từ thực tiến, NXB Văn hoá-Thông tin, Hà Nội.
17. Hội Nhà báo Việt Nam (1992), Nghề nghiệp và công việc của nhà báo, HN.
18. Đỗ Quang Hƣng, Nguyễn Thành, Dƣơng Trung Quốc ( 2000 ), Lịch sử báo chí Việt Nam 1865 – 1945, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.
19. Đinh Văn Hƣờng (2006), Các thể loại báo chí thông tấn, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.
20. Đinh Văn Hƣờng (2004, tái bản 2007, 2009), Tổ chức hoạt động của tòa soạn, NXB ĐHQGHN.
21. Trần Bảo Khánh (2003), Sản xuất chương trình truyền hình, NXB Văn hoá-Thông tin, Hà nội.
22. Khoa Báo chí và Truyền thông (2010), Báo chí – Những vấn đề lý luận và thực tiễn, tập VII, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.
23. PGS.TS Trần Thế Phiệt ( 1997), Tác phẩm báo chí, tập III, NXB Giáo dục.
24. Hà Huy Phƣợng (2006), Tổ chức nội dung và thiết kế, trình bày báo in, NXB Lý luận chính trị, Hà Nội.
25. Dƣơng Xuân Sơn, Đinh Văn Hƣờng, Trần Quang (2004), Cơ sở lý luận báo chí truyền thông, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.
26. Dƣơng Xuân Sơn (2008), Các thể loại báo chí chính luận nghệ thuật, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.
27. Dƣơng Xuân Sơn (2009), Giáo trình Báo chí truyền hình, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.
28. Tạ Ngọc Tấn (2001), Truyền thông đại chúng, NXB Chính trị Quốc gia, HN.
29. Tạ Ngọc Tấn (2009), Cơ sở lý luận báo chí, NXB Văn hoá Thông tin Hà Nội.
30. Tạ Ngọc Tấn và Nguyễn Tiến Hài (1995), Tác phẩm báo chí tập 1,
NXB Giáo dục.
31. Tập thể tác giả (1997), Báo chí những vấn đề lý luận và thực tiễn, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.
32. TS. Nguyễn Thị Thoa và Nguyễn Thị Thu Hằng (2011), Giáo trình tác phẩm báo chí đại cương, NXB Giáo dục Việt Nam.
33. Nguyễn Thành Thống (1996), Truyền thông - Kỹ năng và phương tiện, NXB Trẻ, TP HCM.
34. Nguyễn Uyển (2001), Xử lý thông tin, việc của nhà báo, NXB Văn hoá-Thông tin, Hà Nội.
35. Nguyễn Nhƣ Ý (1999) , Đại từ điển tiếng Việt, NXB Văn hoá –Thông tin, Hà Nội.
II. Tài liệu đƣợc dịch ra tiếng Việt
36. Alan Swann (2003), Ý tưởng, bố cục và thể hiện _ Design and layout (volumn 2), NXB Trẻ.
37. Claudia Mast (2004), Truyền thông đại chúng công tác biên tập, NXB Thông tấn, Hà Nội.
38. Philipe Gailard (2007), Nghề làm báo, NXB Thông tấn. 39. Pierre Albert (2003), Lịch sử báo chí, NXB Thế giới, Hà Nội.
40. Roger C.Parker’s (2003), Thiết kế, tạo mẫu và dàn trang, NXB Trẻ TP HCM.
III. Tài liệu tiếng nƣớc ngoài
41. Jennifer George – Palilonis (2006), A practical Guide to Graphics reporting, NXB Focal Press of USA.
42. Mario Gracia(1993), Contemporary newspaper design tập 3, Viện nghiên cứu Truyền thông Poynter, Mỹ.
43. Từ điển Oxfort Advanced learner’s (1995 ).
IV. Website:
44. Http://www.arirang.co.kr 45. Http://www.Asiatoday.com
46. Http:// Graciamedia.com ( Website của Mario Gracia, chuyên gia thiết kế báo in).
47. Http://www.Poynter.org ( Website của viện nghiên cứu truyền thông Poynter, Mỹ)
48. Http: // www.nhk.or.jp 49. Http:// nghebao.vn
50. Http:// Vietnam jounalism.com 51. Http://Wikipedia.org
PHỤ LỤC
PHỤ LỤC 1: PHỎNG VẤN NHÀ BÁO NGUYỄN THU HIỀN, TRƢỞNG BAN THỜI SỰ VTV1, ĐÀI THVN
* Thưa bà, từ khi nào bản tin Thời sự 19h00 của VTV1 sử dụng thường xuyên hơn thông tin dưới dạng đồ họa.
Bắt đầu từ năm 2011 chúng tôi đã chú ý và cho sử dụng thông tin dƣới dạng đồ họa trong các bản tin Thời sự của mình với mong muốn làm mới hình thức thông tin cho công chúng để tránh sự nhàm chán và tạo sự phong phú trong cách thể hiện. Một tác phẩm báo chí hay về mặt nội dung nhƣng cách thể hiện đơn điệu, cũ kỹ sẽ làm giảm chất lƣợng nội dung, làm giảm hiệu quả thông tin.
* Xuất phát từ lý do gì mà VTV1 quyết định tạo bước đột phá về hình thức thể hiện này vậy ?
Là ngƣời làm truyền hình, chúng tôi tự thấy rằng cần phải có sự thay đổi liên tục để tạo sự mới mẻ trong cách truyền đạt thông tin cho công chúng. Từ những suy nghĩ chủ quan của mình và qua việc quan sát thực tế chúng tôi thấy rằng đây là một xu hƣớng thể hiện của truyền thông hiện đại. Hơn nữa, với những ƣu điểm của thông tin đồ họa, chúng tôi đã mạnh dạn sử dụng hình thức thông tin này trong các bản tin của mình.
* Vậy trước và sau khi tiến hành sự thay đổi về hình thức thể hiện này, VTV1 có thực hiện điều tra nhu cầu và phản ứng của công chúng hay không ?
VTV1 có thực hiện nhiều cuộc điều tra về tỷ lệ khán giả theo dõi các chƣơng trình của mình nhƣng lại chƣa có điều kiện để điều tra nhu cầu công chúng đối với một thể loại chƣơng trình hay một phƣơng thức thể hiện nào đó. Tuy nhiên, với thông tin đồ họa, dù chƣa thăm dò nhu cầu nhƣng nhƣ tôi đã nói ở trên, chúng tôi vẫn tiến hành thực hiện. Và sau một thời gian thực hiện, thì lãnh đạo Đài THVN và đồng nghiệp cũng đã gởi tới chúng tôi những nhận xét đánh giá từ góc độ là khán giá rằng Bản tin Thời sự 19h00 đƣợc thể hiện với phƣơng thức ngày càng hiện đại và tiến gần hơn với truyền thông thế giới.
* Để thực hiện sử dụng thông tin đồ họa trong các bản tin Thời sự, VTV1 đã có những bƣớc chuẩn bị nhƣ thế nào?
Đầu tiên, chúng tôi cho tuyển thêm nhân sự cho bộ phận thể hiện đồ hoạ, hiện nay bộ phận này có 7 ngƣời và trong thời gian tới sẽ còn tiếp tục tuyển thểm, sau đó chúng tôi đã họp và thông báo triển khai kế hoạch đến từng phóng viên, biên tập viên để họ chủ động việc đƣa đồ họa thông tin vào tác phẩm, chúng tôi cũng có cơ chế khuyến khích về mặt nhuận bút đối với những tác phẩm có sự thể hiện công phu. Đối với khán giả, chúng tôi đã giúp họ làm quen dần với việc tiếp nhận thông tin bằng hình ảnh đồ hoạ từ ít đến nhiều hơn.
PHỤ LỤC 2: PHỎNG VẤN ÔNG VŨ MẠNH QUÂN, PHỤ TRÁCH PHẦN THỂ HIỆN TRONG BẢN TIN THỜI SỰ 19H CỦA VTV1, Đài THVN
* Ông có thể cho biết quy trình sáng tạo một tác phẩm thông tin đồ họa tại Ban Thời sự, kênh VTV1?
Để thực hiện một tác phẩm đồ hoạ thông tin, chúng tôi thƣờng bắt đầu từ tin, bài mà phóng viên mang về, biên tập viên sẽ lựa chọn tác phẩm có khả năng chuyển một phần nội dung từ dạng văn tự sang dạng hình ảnh đồ hoạ, sau đó trao đổi ý tƣởng với bộ phận đồ hoạ và chúng tôi sẽ thực hiện ý tƣởng đƣợc thống nhất.
* Những thông tin nào thường được thể hiện dưới dạng đồ họa?
Cơ bản, chúng tôi phát huy sử dụng đồ hoạ thông tin ở mọi tin, bài có thể nhƣng thƣờng thì đồ hoạ thông tin xuất hiện nhiều nhất ở mảng thông tin tài chính, kinh doanh vì đây là mảng thông tin có nhiều số liệu, vốn là thế mạnh để thực hiện đồ họa.
* Theo ông, một thông tin đồ họa phải đáp ứng được những tiêu chí nào?
Chúng tôi làm thời sự truyền hình, cho nên đồ hoạ thông tin, trƣớc hết phải dễ hiểu, tạo sự tác động nhanh, mạnh, sau đó mới đến tiêu chí đảm bảo mỹ thuật.
* So sánh các bản tin Thời sự 19h00 của VTV1 và so sánh với một số đài truyền hình khác như NHK, Arirang, tôi thấy VTV1 sở dụng khá nhiều hình ảnh tĩnh và hộp dữ liệu thông tin. Ngược lại các kênh nước ngoài lại rất phong phú, chủ yếu là sử dụng hình ảnh động với những thiết kế có độ thẩm mỹ cao, ông có thể giải thích sự khác nhau này?
Chúng tôi đang nỗ lực, cố gắng hết sức với nhiệm vụ đƣợc giao nhƣng đồ họa tin tức là một nội dung mới, VTV1 đã chủ động tuyển thêm nhân sự
nhƣng phòng đồ hoạ mới có 7 ngƣời phải phục vụ cho mọi chuyên mục và bản tin của Ban Thời sự, mà cũng chỉ có 2 nhân viên đƣợc bố trí cho việc làm bản tin từ 15h đến 19h, nhƣ vậy là quá hạn hẹp về con ngƣời và thời gian để có thể thực hiện những tác phẩm đồ hoạ cầu kỳ. Việc không có máy móc thiết bị chuyên biệt, dùng riêng cho việc sản xuất đồ hoạ mà dùng chung với các bộ phận khác cũng là một nguyên nhân. Trong khi đó, ở các nƣớc khác, hình thức sử dụng thông tin đồ họa đã đƣợc khai thác từ rất lâu. Tôi nghĩ họ có kinh nghiệm và sự đầu tƣ mạnh hơn.
* Khi triển khai hình thức thông tin đồ họa, ông gặp phải khó khăn gì?
Ngoài những khó khăn nêu trên, thì yếu tố con ngƣời đang là một khó khăn của VTV1, chúng tôi chƣa có nhiều nhân viên thiết kế đồ hoạ giỏi, hơn nữa cơ chế khuyến khích ngƣời thiết kế còn chƣa thoả đáng, nên chƣa khích lệ họ đầu tƣ chăm chút, sáng tạo ra các tác phẩm độc đáo.
* Như vậy thì phóng viên đồ họa là một nhân tố rất quan trọng. Theo ông, phóng viên đồ họa cần phải có những tiêu chuẩn nào?
Phóng viên đồ họa là ngƣời phải đáp ứng đƣợc đúng với tên gọi: vừa là phóng viên, vừa là họa sỹ thiết kế. Tức là họ phải có cả kiến thức về báo chí truyền thông vừa có chuyên môn về đồ họa. Với bộ phận thời sự của VTV1, áp lực về đảm bảo thời gian ra sóng là rất lớn cho nên, ngƣời thiết kế sáng tạo nhƣng phải có sự phản ứng nhanh nhạy trong tƣ duy, xử lý thông tin.
PHỤ LỤC 3: BẢNG THĂM DÒ CÔNG CHÚNG VỀ VIỆC TIẾP NHẬN TTĐH
ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA BÁO CHÍ TRUYỀN THÔNG
LỚP CAO HỌC BÁO CHÍ K13
Hà Nội, ngày…. Tháng….. năm 2012
PHIẾU THĂM DÒ NHU CẦU CÔNG CHÚNG
Về viê ̣c tiếp nhận thông tin đồ họa trên các chƣơng trình truyền hình Thƣa quý anh (chị)!
Chúng ta đang sống trong thời đại của khoa học công nghệ mà truyền thông đại chúng là đối tƣợng thừa hƣởng rất nhiều thành tựu của khoa học công nghệ, đặc biệt là trong phƣơng thức thể hiện. Để làm rõ hơn về một trong những ứng dụng tích cực của khoa học công nghệ trong lĩnh vực báo chí, chúng tôi xin kính mời quý anh (chị) tham gia giúp đỡ bằng cách trả lời những câu hỏi sau đây. Xin chân thành cảm ơn!
1. Xin quý anh (chị) cho biết một số thông tin cá nhân - Họ và tên:
- Giới tính: Nam Nữ - Tuổi:
- Nghề nghiệp: - Đơn vị công tác:
2. Thông tin đồ họa (đồ họa tin tức) là các hình vẽ nhƣ sơ đồ, bản đồ, bảng biểu, biểu đồ, đồ thị… đƣợc sử dụng để chuyển tải hoặc hỗ trợ chuyển tải tin tức, sự kiện trên báo chí.
3. Khi tiếp nhận thông tin qua các chƣơng trình truyền hình anh (chị) có quan tâm đến đồ họa tin tƣ́c hay không?
Có Không Không quan tâm
4. Anh (chị) có cho rằng 1 chƣơng trình truyền hình sẽ tr ở nên hấp dẫn, dễ hiểu hơn khi có sử dụng đồ họa tin tƣ́ c? Có Không 5. Anh chị có gặp khó khăn gì trong việc tiếp nhận các thông tin bằng đồ họa thể hiện trên các chƣơng trình truyền hình hiện nay? ………... ………... ..………... ………... ………... ………... ………...
6. Anh chị có cho rằng các chƣơng trình truyền hình cần sử dụng thƣờng xuyên và nhiều hơn hình thƣ́c đồ hoạ tin tƣ́c hay không? Có Không 7. Thời gian gần đây, anh chị có tiếp nhận thông tin trên các chƣơng trình truyền hình: - Bản tin Thời sự 19h00 của VTV1: Thƣờng xuyên Không thƣờng xuyên Không theo dõi
- Bản tin Tài chính kinh doanh của VTV1: Thƣờng xuyên Không thƣờng xuyên Không theo dõi
- Bản tin thời sự Asia Today Đài truyền hình Singapo:
Thƣờng xuyên Không thƣờng xuyên Không theo dõi
- Bản tin thời sự News line Đài truyền hình Nhật Bản (NHK) :
Thƣờng xuyên Không thƣờng xuyên Không theo dõi - Bản tin thời sự News line Đài truyền hình Hàn Quốc (Arirang news)
Thƣờng xuyên Không thƣờng xuyên Không theo dõi 8. Anh (chị) thấy việc sử dụng đồ họa tin tƣ́c tr ên các chƣơng trình truyền hình này nhƣ thế nào? (Nhiều hay ít, hình ảnh đồ hoạ có đẹp, hấp dẫn, đa dạng hay không, có dễ hiểu không…? )
Bản tin Thời sự 19h00 của VTV1:
………... ...……… ……...……… ………...……… ………...……… ………...……… ………...……… ………...……… ………...
Bản tin Tài chính kinh doanh của VTV1: ………... ...……… ……...……… ………...……… ………...……… ………...………
………...………
………...………
………...
Bản tin thời sự Đài truyền hình Singapore: ………... ...……… ……...……… ………...……… ………...……… ………...……… ………...……… ………...……… ………...
Bản tin thời sự Đài truyền hình Nhật Bản: ………... ...……… ……...……… ………...……… ………...……… ………...……… ………...……… ………...………
Bản tin thời sự Đài truyền hình Hàn Quốc ( kênh Arirang news) ………...
...………
……...………
………...………
………...………
………...………
………...………
………...
9. Theo anh (chị ), cần phải làm gì để việc sử dụng các đồ họa tin tƣ́c trên các chƣơng trình truyền hình phát huy đƣợc hiệu quả thông tin? ………... ...……… ……...……… ………...……… ………...……… ………...……… ………...……… ………...……… ………...
PHỤ LỤC 4: MỘT SỐ TTĐH TRÊN CHƢƠNG TRÌNH THỜI SỰ VÀ TCK, VTV1
PHỤ LỤC 5: MỘT SỐ TTĐH TRÊN CHƢƠNG TRÌNH NEWSLINE (NHK VÀ ARIRANG NEWS) VÀ TODAY ASIA