* Cỏch lập luận
Đọc bỡnh luận của Hữu Thọ, độc giả dễ nhớ và dễ hiểu bởi ụng cú cỏch lập luận ngắn gọn, thuyết phục với một hệ thống cỏc luận điểm, luận cứ và luận chứng khỏ rừ ràng. Vớ dụ như trong bài Hƣ hao mất mỏt ( đăng ngày 11-6-1989), ụng đưa ra 2 luận điểm:
1. Hư hao mất mỏt cú nhiều dạng khỏc nhau nhưng quy lại cú 3 dạng
2. Biện phỏp ngăn chặn tỡnh trạng hư hao mất mỏt
Ở luận điểm 1, Hữu Thọ đưa ra 3 luận cứ để chứng minh tỡnh trạng hư hao mất mỏt:
- Hư hao, mất mỏt trong quỏ trỡnh hỡnh thành sản phẩm
- Hư hao, mất mỏt sau quỏ trỡnh hỡnh thành sản phẩm cả về số lượng và chất lượng
- Hư hao, mất mỏt do quỏ trỡnh quản lý kinh tế xó hội
Ở luận cứ 1, ụng viết “ Hư hao, mất mỏt trong quỏ trỡnh hỡnh thành sản phẩm. Với loại này rất chỳ ý tới thiờn tai và sự khụng đồng bộ trong bộ mỏy sản xuất. Cú người tớnh rằng: Sõu bệnh một năm làm thiệt hại khoảng 20-
nhiều, nơi ớt, năm nhiều, năm ớt nhưng tớnh trung bỡnh trờn thế giới cũng mất tới mức 20% sản lượng mựa màng. Ở nước ta, năm nào cũng bị thiệt hại nhỏ ( ỳng hạn cỡ 100 nghỡn ha trở xuống) và cứ từ 3-5 năm lại cú một năm gặp
nhiều thiờn tai hơn. Ngành nọ làm hại ngành kia: nhà mỏy điện khụng chạy hết cụng suất vỡ thời gian, đang luyện kim thỡ mất điện làm hỏng lũ, rừng trọc làm giảm nguồn nước quay tuốc- bin thuỷ điện..”. Trong bài bỡnh luận này, tỏc giả đó sử dụng phương phỏp lập luận diễn dịch. Cũn như trong bài Liờn hoan chố chộn ( đăng ngày 18-8-1987), tỏc giả cũng đưa ra 2 luận điểm:
1. Tỡnh hỡnh ăn uống lóng phớ đang phỏt sinh trong xó hội ngày càng nhiều 2. Liờn hoan, chố chộn đang là một khoản chi khụng nhỏ… đũi hỏi phải ngăn chặn
Ở luận điểm 1, tỏc giả đưa ra lý lẽ và dẫn chứng: “ Ngày nay, bạn bố đồng chớ khỏ nhiều, trong Nam, ngoài Bắc, miền ngược miền xuụi, gặp nhau tay bắt mặt mừng, sau một đợt cụng tỏc vất vả, vui với nhau quanh bữa cơm tri kỷ là lẽ thường tỡnh. Nhưng ăn uống lại quỏ nhiều và lóng phớ. Đún một bằng khen, một huõn chương cũng mở tiệc. Tổng kết một lớp học, một năm kế hoạch, cú thành tớch hay khụng cú thành tớch, đều cú tiệc… Ăn nhiều, ăn thường xuyờn đến mức cửa hàng, khỏch sạn phải mở hẳn một khoản gọi là tiệc hội nghị…. Núi cho cựng, cỏc khoản chi tiờu lóng phớ đều hoặc là rỳt từ
kho bạc của Nhà nước, hoặc là rỳt từ tỳi tiền của người lao động”. Dễ dàng nhận thấy, Hữu Thọ đó sử dụng phương phỏp quy nạp để lập luận vấn đề. Cụm từ “ Núi cho cựng” được sử dụng chỉ quan hệ xỏc nhận sau khi đưa ra
hàng loạt những dẫn chứng chưa phải đó hết để tạm thời kết thỳc và đưa ra một nguyờn lý khỏ phổ biến: “ Cỏc khoản chi tiờu lóng phớ đều rỳt từ kho bạc của Nhà nước hoặc rỳt từ tỳi tiền của người lao động”. Ngoài cỏch trỡnh bày luận chứng theo phương phỏp diễn dịch và quy nạp, Hữu Thọ cũn sử dụng
cỏch lập luận nờu phản đề, so sỏnh, trỡnh bày quan hệ nhõn quả sao cho phự hợp với từng luận điểm tỏc giả đưa ra phõn tớch.
Bản chất của lập luận là cú tớnh tranh luận và thuyết phục với những ý kiến, quan điểm trỏi ngược nhau để rồi đi đến nhận thức đỳng đắn. Điều này thể hiện rất rừ trong bài Đi tỡm nụ tầm xuõn mới ( đăng ngày 10- 4-1988)“ … Cuộc đấu tranh chống tiờu cực, theo dư luận một số người cho là đang cú phần giảm đi. Tiết kiệm cũng theo dư luận, cho là cú phần “ nơi nới”! Tụi khụng nghĩ như thế. Vỡ nếu xảy ra như vậy thỡ hoỏ ra phự hợp với tõm lý của
những người “ chờ thời” vẫn hy vọng rằng: Việc đổi mới chỉ làm ào ào lờn một đợt rồi đõu lại trở về đú! Trờn cụng luận, đang cú những bài rỳt kinh nghiệm về một số vụ đấu tranh chống tiờu cực, đang cú những luận bàn về vấn đề dõn chủ, vấn đề ức hiếp quần chỳng, tệ “ cường hào mới” ở nụng thụn… tụi hy vọng, đú là sự chuẩn bị cho cuộc chiến đấu tiếp tục cú bài bản hơn để đạt hiệu quả xó hội lớn hơn”.
Ở trong bài Điềm lành về mụi trƣờng ( đăng ngày 1-2-1991), Hữu Thọ đó lập luận theo quan hệ nhõn- quả: “ Nếu khụng cú phong trào nhõn dõn trồng cõy và gõy rừng, phủ xanh đất trống đồi trọc chung quanh thủ đụ, khụng cú một nghỡn hecta rừng được trồng trờn đất Mờ Linh, thỡ nơi đõy đõu cú lợn rừng trộm sắn ở xó Ngọc Thanh, đõu cú nai non ngơ ngỏc bờn hồ Đại Lải và trăn tơ vờn dỡn dưới chõn nỳi Thằn Lằn? Nếu khụng cú mười vạn hecta rừng được trồng mới ở huyện Duyờn Hải thỡ làm sao cỏ sấu cú thể về tới rạch Vàm Thuận? Rừ ràng là bàn tay sỏng tạo của nhõn dõn đó tạo nờn mụi trường sống cho những động vật hoang dó ở đõy”. Nhà bỏo sử dụng cặp phạm trự về điều kiện cú thật để phõn tớch và cú ý khuyến khớch mọi người hóy bảo vệ mụi trường bằng những hành động thiết thực mà nhiều nơi đó làm và đạt hiệu quả cao.
khoảng 37% cỏc bài bỡnh luận cú kiểu lập luận này. Hữu Thọ hay so sỏnh cỏi mới với cỏi cũ nhất là đối với cỏc vấn đề chuyển đổi cơ cấu kinh tế trong thời kỳ mới như: chuyện con bũ trong “ tư duy cũ” khụng được giết mổ đến “ tư duy mới” được phộp lưu thụng, tự do giết mổ; chuyện cỏc doanh nghiệp quốc doanh cạnh tranh trờn thị trường dần thoỏt khỏi thời kỳ bao cấp cũ. Đõy là kiểu so sỏnh tương phản, rất hiệu quả trong việc làm nổi bật điều tỏc giả muốn nhấn mạnh và hướng tới. Vớ dụ trong bài Tõm và tõm địa, ụng viết: “ Cụ Nguyễn Du đó hạ bỳt: Chữ tõm kia mới bằng ba chữ tài, đỏnh giỏ rất cao cỏi “
tõm” trờn bậc thang giỏ trị khụng chỉ của riờng cõy bỳt mà của người đời. Chữ
tõm cũn là cỏi gỡ riờng tư, trung thực và sõu sắc của con người khi hỡnh thành
một loại giỏ trị đặc biệt trong cỏc mối quan hệ giữa con người với nhau tõm giao, tõm đắc, tõm can, tõm huyết, tõm phỳc… Nhưng rồi chữ tõm thành mốt cho nờn lại cú kẻ lợi dụng chữ thỏnh hiền… trong muụn vàn cỏi đẹp từ chữ tõm mà ra, lại cú những ngụn từ hàm ý xấu, để chỉ một số người dương cao
cỏi tõm để đưa nú vào tõm địa nhỏ nhen, độc ỏc, khi trắng trợn mới núi toạc múng heo…”.
Về trỡnh bày luận cứ thỡ những dẫn chứng mà Hữu Thọ đưa ra thường cú tớnh chất người thật, việc thật hay từ những hiểu biết của bản thõn tỏc giả. Đặc biệt ụng sử dụng nhiều loại dẫn chứng số liệu. Loại dẫn chứng này thuyết phục và khỏ hấp dẫn người đọc. Vớ dụ như trong bài Lƣơng thực- số nhỏ, đƣờng dài ( đăng ngày 30-4-1989), tỏc giả viết: “… Năm 1988, cả nước đạt sản lượng hơn 19 triệu tấn lương thực quy thúc, nghĩa là tăng hơn năm 1987
hơn 1,5 triệu tấn và hơn năm 1986 hơn 600 nghỡn tấn… Song, lương thực là
sản phẩm thiết yếu của đời sống con người trong mức sống thấp của đời sống nhõn dõn nước ta hiện nay, lương thực thường chiếm từ 70-80% tổng số nhiệt lượng trong bữa ăn hàng ngày. Đạt mức sản lượng cao như vậy nhưng lương thực bỡnh quõn mới 297kg một người một năm. Con số đú núi lờn điều gỡ?
khoảng 360kg lương thực- một thế giới đang cú 1,3 tỉ người chết đúi. Thứ hai, mặc dự sản lượng lương thực tăng hơn 600 tấn so với năm 1986 nhưng mức bỡnh quõn lương thực đầu người lại kộm 4kg…”.
Nhỡn chung, Hữu Thọ sử dụng nhiều phương phỏp diễn dịch. Với từng luận điểm, thường ụng cú một cõu để tổng hợp cỏc ý chớnh sau đú mới diễn giải luận chứng theo nhiều cỏch khỏc nhau bằng những luận cứ cụ thể. Do vậy, trong phương phỏp lập luận diễn dịch cú cả phương phỏp so sỏnh, nhõn quả, nờu phản đề… Việc sử dụng nhiều phương phỏp diễn dịch là phự hợp với lối viết trung thực, dễ hiểu của ụng.
Thực tế cho thấy, để vấn đề đưa ra thu hỳt, thuyết phục người đọc thỡ ngoài cỏch trỡnh bày lập luận, ngoài sự thống nhất về mặt nội dung thỡ về mặt hỡnh thức, cỏc cõu, cỏc đoạn trong bài phải cú mối liờn kết rừ ràng, mạch lạc sao cho lụgic để làm sỏng tỏ nội dung bài bỡnh luận.
* Cỏch liờn kết
Cho đến nay thỡ cỏc nhà ngụn ngữ học đó thống kờ được khoảng 10 phương thức liờn kết trong văn bản tiếng Việt như: lập, đối, thế đồng nghĩa, liờn tưởng, tuyến tớnh, thế đại từ, tỉnh lược yếu, nới lỏng, tỉnh lược mạnh, nới chặt. Việc sử dụng cỏc phương tiện liờn kết này một cỏch mạch lạc sẽ tạo được văn bản hoàn chỉnh. Tuỳ thuộc vào cỏch viết, cỏch diễn đạt mà người viết cú thể tỡm những cỏch liờn kết phự hợp làm sao cho độc gỉa hiểu được vấn đề bài viết định đề cập.
Với những bài bỡnh luận của Hữu Thọ thỡ phương thức lặp được coi là đặc trưng cơ bản trong cỏch viết của ụng. Lặp là việc dựng lại trong cõu kết yếu tố đó cú mặt trong cõu chủ đề tạo liờn kết. Nếu 2 cõu cú chứa những từ được lặp lại thỡ chắc chắn chỳng bàn về cựng một chủ đề. Vớ dụ như trong bài
hơn 3000 chữ, từ cạnh tranh được lặp đi lặp lại 59 lần đặc biệt ở luận điểm 1 và 2 khi tỏc giả bàn đến cạnh tranh. Từ quốc doanh cũng được nhắc tới 60 lần chủ yếu ở luận điểm 3. Tỏc giả muốn đưa ra một vấn đề dư luận quan tõm đú là sự cạnh tranh trong cỏc cơ sở quốc doanh và ngoài quốc doanh, cần phải tạo điều kiện cho quốc doanh cạnh tranh trờn thị trường. Vỡ trong nền kinh tế hàng hoỏ nhiều thành phần, khụng cú vai trũ quốc doanh chủ đạo thỡ định hướng xó hội chỉ là sự mơ mộng. Cũng trong bài viết này, người đọc cú thể đếm được 10 cụm từ thành phần kinh tế, 7 cụm từ nền kinh tế, 26 từ xớ nghiệp, 18 từ sản phẩm, 8 từ ổn định… Cỏch lặp này giỳp độc giả thấy được
trọng tõm vấn đề mà nhà bỏo đang bỡnh luận và muốn nhấn mạnh.
Đặc biệt, trong phương phỏp lặp này, những từ, cụm từ được lặp phần lớn đều liờn quan trực tiếp đến tớt bài. Trong bài Quảng cỏo và kinh doanh ( đăng ngày 14- 8- 1990), từ quảng cỏo được lặp đi lặp lại 48 lần, thậm chớ trong 1 cõu, tỏc giả dựng tới 2,3 lần từ này để nhấn mạnh: “ Chớnh vỡ thế mà cú tổ chức kinh doanh thật lại cú tổ chức kinh doanh “ ma” cú hàng thật, cú hàng “ dởm” và khi quảng cỏo là một biện phỏp của sản xuất và kinh doanh thỡ nú cũng cú quảng cỏo thật và quảng cỏo giả”. Đưa ra 2 vấn đề là hai mặt đối lập nhau bằng việc lặp từ, Hữu Thọ giỳp độc giả xỏc định và hiểu cụ thể khụng phải cỏi gỡ quảng cỏo tốt cũng là tốt. Bờn cạnh phương thức lặp từ, tỏc giả cũn sử dụng cỏch lặp cấu trỳc kết hợp với cỏch lập luận nhõn- quả.
Một bài bỡnh luận rừ ràng, mạch lạc, trỡnh bày cỏc luận điểm, luận cứ, luận chứng và sử dụng phương tiện liờn kết hợp lý, chớnh xỏc sẽ thu hỳt người đọc. Khụng chỉ đưa ra vấn đề mà vấn đề đú phải được tỏc giả trỡnh bày, diễn giải liền mạch, dễ hiểu, lụgic.