Sỏng tạo và cỏ tớnh trong bỡnh luận của Hữu Thọ

Một phần của tài liệu Phân tích các bài bình luận báo chí trên cơ sở lý thuyết lập luận (Trang 87)

Trong giai đoạn bắt đầu đổi mới nổi lờn một cõy bỳt chiến đấu, luụn lăn xả vào cuộc sống, phỏt hiện ra những vấn đề mới mẻ đú là Hữu Thọ. Từ cỏch lập luận, cỏch phõn tớch, lý giải cỏc vấn đề, cỏch dựng cõu chữ… đều được nhà bỏo quan tõm đặc biệt với lập trường, quan điểm rừ ràng. Đặt trong hoàn cảnh những năm 1990 của thế kỷ XX, khi mà chỳng ta đang đứng trước nhiều sự thay đổi, mới mẻ; cũng do nhu cầu độc giả lỳc bấy giờ nờn cỏi “ tụi” nhà bỏo luụn được người viết thể hiện một cỏch trực diện.

Cú đến hơn 50% cỏc bài bỡnh luận của Hữu Thọ in trong cuốn Bản lĩnh Việt Nam là cú sử dụng đại từ xưng hụ ngụi thứ nhất bao hàm cả người núi lẫn người nghe, đú là những từ chỳng ta, chỳng tụi. Nhà bỏo sử dụng những từ này để thể hiện thỏi độ của tỏc giả đồng thời cũng bao hàm cả thỏi độ của bạn đọc đối với vấn đề tỏc giả đang đề cập. Vớ dụ như trong bài Ngọt ngào ( đăng ngày 1-1-1987), Hữu Thọ viết: “ Chỳng ta khụng cú củ cải đường như cỏc nước chõu Âu. Chỳng ta cũng khụng cú đồng mớa bạt ngàn như Cu- ba. Nhưng đất trồng mớa của ta khụng ớt… Năng suất của ta mới được 300 tạ mớa cõy một hecta, một năng suất thấp nhưng làm khỏ cú thể được 500, 600 rồi 700 tạ. Mà một tấn mớa cõy, ớt ra cũng được 75kg đường. Chỳng ta thử cầm bỳt hạ con tớnh mà xem, đời ta đến nỗi gỡ thiếu vị ngọt? Ấy thế mà ta cứ thiếu…” Trong bài Chuyện gạo ( đăng ngày 14-1-1990), Hữu Thọ đó dựng rất nhiều đại từ tụi: “ Cú chuyện gạo thụi mà tụi thấy rất mừng cả ở ngoài

chuyện gạo… Lũng tụi mừng lắm và cũn phải suy nghĩ tiếp tục về những bài học mà nú mang lại, nhưng tụi khụng thớch dựng tớnh từ “ kỳ diệu”, “ thần kỳ” vỡ nú khụng cú mức độ và dễ sinh chủ quan… Cho nờn, tụi rất đồng ý với ai đú núi là tỡnh hỡnh lương thực năm nay tạo nờn cỏi đà mới, vỡ cú chớnh sỏch đỳng…”. Một cỏi tụi hiển hiện trong từng cõu chữ, đặt trong một loại bài mang nặng tớnh tư tưởng như bỡnh luận là điều dễ thuyết phục người đọc. Bờn cạnh đú là khoảng 17% cỏc bài cú sử dụng những từ tỡnh thỏi biểu hiện quan hệ trực tiếp của tỏc giả đối với vấn đề mà tỏc giả đang đề cập đến.

Hữu Thọ làm việc ở tờ bỏo ngày nờn cỏc bài bỡnh luận phải đảm bảo tớnh cập nhật, viết ngắn, chủ yếu bỏm sỏt guồng thời sự mà luận: “ Tụi nghĩ rằng trong cỏc sự khú của nghề bỏo thỡ viết “ luận” là rất khú. Viết “ luận” phải nghĩ kỹ, viết kỹ, nhưng viết “ luận” cho bỏo ngày lại phải viết nhanh, cú bài vừa nghĩ vừa viết khụng quỏ một giờ đồng hồ, phải viết một lần cho kịp, cho nờn lại càng khú và nguy hiểm”. Chớnh vỡ thế mà cỏc bài bỡnh luận đăng trờn bỏo ngày của Hữu Thọ thường rất ngắn gọn: từ 700 đến 1500 chữ bàn đến những vấn đề cụ thể và đề ra hướng đi, cỏch giải quyết để bạn đọc cựng quan tõm, suy ngẫm. Viết bỡnh luận, ụng luụn tỏ thỏi độ thẳng thắn, rừ ràng nhưng thuyết phục người đọc một cỏch cú tỡnh cú lý, khụng ỏp đặt, cực đoan. Nhiều lỳc, ngũi bỳt của ụng chõm biếm chua cay nhưng vẫn trờn tinh thần phờ phỏn, gúp ý một cỏch tớch cực

3.2.4.2. Sỏng tạo và cỏ tớnh trong bỡnh luận của Chu Thƣợng

Với Chu Thượng thỡ ụng lại cú cỏch thể hiện cỏi tụi khỏc. Chu Thượng rất hiếm khi xưng tụi với người đọc nhưng độc giả vẫn thấy hiển hiện một cõy bỳt húm hỉnh, đầy cỏ tớnh. Đú là một cỏi tụi lý lẽ với những lời bỡnh luận sắc sảo, với những nhận định tỏo bạo và thẳng thắn. Cỏch viết này của Chu Thượng là lối bỡnh luận ngắn gọn, hàm sỳc với quan điểm đại diện cho tiếng núi của toà soạn. Chu Thượng bộc bạch: “ Khi nhiệm vụ của người đưa tin chấm dứt thỡ người bỡnh luận lờn tiếng, cú thể viết bỡnh luận về nhiều đề tài khỏc nhau nhưng cỏi chớnh là phải biết đưa vào một ý tưởng, một cỏch nhỡn”.

Chu Thượng luụn tỡm cỏch đưa vào trong bài bỡnh luận của mỡnh những thụng tin, sự kiện điển hỡnh để làm nổi bật vấn đề bàn luận. Những bài viết của Chu Thượng trong mục “ Sự kiện và Bỡnh luận” là những bài bỡnh luận ngắn, bỡnh luận sự kiện nờn thụng thường chỉ cú một luận điểm duy nhất

chớnh là những luận cứ minh chứng cho luận điểm mà ụng thường thể hiện rừ nhất trong phần kết luận.

Mỗi bài bỡnh luận ngắn thường chỉ loộ sỏng một ý chủ đạo, đú chớnh là chủ đề. Dựng những chi tiết sống động, những tư liệu cú giỏ trị minh họa và chứng minh cho lập luận của tỏc giả, những bài bỡnh luận sự kiện của Chu Thượng điển hỡnh cho lối viết ngắn gọn, hiện đại và hấp dẫn, cú sức thuyết phục cao đối với người đọc. So với Hữu Thọ thỡ cỏch lập luận của Chu Thượng lụgic, biện chứng và cũng sinh động, linh hoạt hơn. Tỏc giả vừa thể hiện quan điểm chớnh thống của tờ Lao Động, khụng xa dời tụn chỉ, mục đớch của tờ bỏo là phục vụ nhõn dõn Lao Động, vừa để lại dấu ấn riờng trong từng bài viết. Ngụn ngữ bỡnh luận của ụng rất gần với ngụn ngữ đời thường của người lao động nờn nú khiến cho cỏc bài bỡnh luận của ụng đến gần với độc giả hơn.

3.2.4.3. Sỏng tạo và cỏ tớnh trong bỡnh luận của Chu Thƣợng

Nhỡn chung, phõn tớch cỏc bài bỏo của nhà bỡnh luận quốc tế Quang Lợi, người ta thấy ụng là một cõy bỳt tài hoa, trớ tuệ. Lối tư duy lụgớc, khoa học và biện chứng đó giỳp ụng nhỡn thấy chiều sõu của mọi vấn đề, chọn lọc sự kiện ở những sắc thỏi gúc cạnh và thời điểm thớch hợp nhất. Thành cụng trong những bài bỡnh luận của Quang Lợi chớnh là lối lập luận lụgic đầy trớ tuệ bờn cạnh sự sỏng tạo của ngụn từ. Người đọc khụng chỉ bị thuyết phục trước lối tư duy triết học uyờn bỏc mà cũn bởi cỏch thể hiện vấn đề linh hoạt, sống động. Cỏc biện phỏp tu từ và nghệ thuật ẩn dụ, so sỏnh, vớ von đó được ụng sử dụng một cỏch nhuần nhuyễn và tinh tế.

Trong toàn bộ tuyển tập, Quang Lợi đó tỡm được những cỏch định danh vụ cựng ấn tượng, tạo cảm nhận về một sự độc đỏo, khụng chỉ ở bỡnh diện ngụn từ mà đằng sau ngụn từ là một nhận thức mới mẻ về thế

giới mà ta đang sống: cơn bóo tài chớnh tiền tệ, hội chứng đụminụ, sự ngó bệnh của một nền kinh tế lớn, nhịp đập chõu Á, kỷ nguyờn cất cỏnh, đường ray của sự sắp đặt, thứ triết lý của kẻ mạnh, sự biến hoỏ vai diễn, những điểm nhạy cảm và đau nhức trờn cơ thể nước Nga, những kẻ sắp đặt thế giới… Trong bài Tấn trũ giễu cợt cụng lý tỏc giả viết: “

Chẳng lẽ liờn bang Nam Tư với những đặc điểm lịch sử, địa lý, dõn tộc riờng của mỡnh lại cú thể phự hợp với cả ba loại mụ hỡnh cú nhiều khỏc biệt này hay sao? Trong “ phiờn chợ chiều” ảm đạm này của nhà nước liờn bang, lời đề xuất của ụng V. Cụxtunica cũng chỉ được xem như một tiếng rao buồn bó, ớt động lũng những người trong cuộc. Trong con mắt của những người trọng danh dự và cụng lý, phiờn toà xột xử cựu tổng thống S. Milụxờvớch chớnh là tấn trũ giễu cợt cụng lý…” Chỉ mấy dũng rất ngắn thế nhưng cú tới 3 cụm danh từ đặc sắc: phiờn chợ chiều ảm đạm, một tiếng rao buồn bó, tấn trũ giễu cợt cụng lý. Những cỏnh định danh này cho thấy nỗi buồn và sự bất bỡnh của người viết- buồn cho đất nước Nam Tư, bất bỡnh thay cho những người “ trọng danh dự và cụng lý”.

Đọc bỡnh luận quốc tế của Quang Lợi nhiều khi người đọc quờn mất ụng là một nhà bỏo. Sự am tường và cỏch phõn tớch, mổ xẻ vấn đề ở nhiều gúc độ khiến ụng giống một nhà chớnh trị, ngoại giao, một nhà quõn sự, một triết gia. Một cỏi tụi trớ tuệ, bản lĩnh và nhạy cảm với những vấn đề thời cuộc. Người đọc mến mộ và khõm phục ụng bởi những lập luận đầy lụgic, biện chứng và hơn hết chớnh là khả năng phỏn đoỏn, dự bỏo chu trỡnh vận động của sự kiện, hiện tượng.

Hồ Quang Lợi trong bài viết “ Cỏ tớnh sỏng tạo trong bỡnh luận” cú núi: “Trong những trường hợp chưa thể khẳng định một điều gỡ đú thỡ nờn bớt đi tớnh khẳng định, chủ yếu dự bỏo xu thế vận động và phỏt triển của vấn đề

bạn đọc. Đồng thời cỏch viết đú tăng thờm tớnh chia sẻ: tức là giỳp bạn đọc phỏt triển ý tưởng của mỡnh lờn. Một nhà bỏo phải chịu trỏch nhiệm về những gỡ anh ta viết ra. Mà thực tế thỡ luụn cú những biến động bất ngờ và phức tạp. Nếu anh dự bỏo sai, bạn đọc sẽ đỏnh mất niềm tin ở anh, danh dự, sự nghiệp của nhà bỏo đú cú thể sẽ khụng cũn. Khi viết bỡnh luận, đừng đúng chặt cửa sau của mỡnh”.

Mỗi nhà bỏo tuỳ thuộc vào tớnh chất, mức độ của vấn đề và quan điểm chớnh trị, nhạy cảm thời sự mà đưa ra những nhận định riờng trong mỗi bài bỡnh luận. Một cỏi tụi thiếu lý lẽ, mờ nhạt và ớt cỏ tớnh sẽ khụng thuyết phục được người đọc. Và như thế, bài bỡnh luận sẽ khụng đạt được hiệu quả thụng tin như mong đợi.

KẾT LUẬN

1. Vận dụng lý thuyết lập luận vào phõn tớch hơn 300 bài bỡnh luận của cỏc tỏc giả: Hữu Thọ, Chu Thượng, Quang Lợi; chỳng tụi khẳng định rằng:

Lập luận là yếu tố then chốt, sợi chỉ đỏ xuyờn suốt quyết định thành cụng của một bài bỡnh luận bỏo chớ. Sức hấp dẫn của bài bỡnh luận khụng nằm ở chi tiết giật gõn, ly kỳ mà chớnh là ở cỏch lập luận, ở cỏch phõn tớch, mổ xẻ vấn đề một cỏch lụgớc, mới mẻ đem lại cho người đọc những thụng tin mới, nhận thức mới. Đú là chiến lược trỡnh bày vấn đề, là cỏch thức sắp xếp nội dung sao cho đạt hiệu quả cao nhất. Muốn vậy, một mặt cần nờu rừ cỏc luận điểm để người đọc hiểu người viết muốn trỡnh bày vấn đề gỡ, ý kiến của người viết về vấn đề đú ra sao. Mặt khỏc phải biết cỏch luận chứng, tức là biết vận dụng cỏc phộp suy luận lụgic, đưa ra những lý lẽ và dẫn chứng cần thiết, phối hợp chỳng một cỏch thớch hợp để chứng minh cho cỏc luận điểm được nờu, thuyết phục người đọc tin vào tớnh đỳng đắn của cỏc luận điểm đú.

2. Tuỳ thuộc vào cỏc dạng bài bỡnh luận mà lập luận cú kết cấu phự hợp với nội dung, mục đớch và dung lƣợng bài viết. Một bài bỡnh luận ngắn

thường chỉ loộ sỏng một ý chủ đạo, đú chớnh là chủ đề. Rồi dựng những chi tiết sống động, những tư liệu cú giỏ trị minh họa và chứng minh cho lập luận của tỏc giả, tạo hồn cho bài viết mới cú sức thuyết phục cao đối với người đọc, người nghe. Trong khi đú với những bài bỡnh luận vấn đề, ở những thời điểm quan trọng thỡ nú phải đảm bảo một hệ thống luận điểm, luận cứ, luận chứng rừ ràng, mạch lạc. Nú phải thể hiện được quan điểm, đường lối, lập trường và nhận định của nhà bỏo, cơ quan bỏo chớ về sự kiện, hiện tượng đú. Một bài bỡnh luận phải đạt được 3 cỏi đỳng sau: đỳng bản chất của sự việc, vấn đề; đỳng xu thế phỏt triển của tỡnh hỡnh; đỳng quan điểm, đường lối của Đảng và Nhà nước. Ba yếu tố này khụng hề trỏi ngược nhau mà cũn bổ sung cho nhau với điều kiện nhà bỡnh luận cú lối tư duy khỏch quan, khoa học.

3. Phõn tớch cỏc bài bỡnh luận cho thấy: Luận cứ và kết luận là 2 yếu tố then chốt trong lập luận. Cỏc lý lẽ và dẫn chứng thuyết minh, phục vụ cho luận điểm thường được gọi là luận cứ. Yờu cầu của luận cứ là phải xỏc thực, đỏng tin cậy. Dự tiến hành luận chứng theo phương phỏp nào thỡ lập luận bao giờ cũng cần phải chặt chẽ, sắc bộn. Tức là cỏc luận điểm phải được trỡnh bày một cỏch rừ ràng, mạch lạc, hệ thống thụng tin lý lẽ phải được dẫn dắt, sắp xếp theo một trỡnh tự hợp lý. Cỏc dẫn chứng cần phải chớnh xỏc, phự hợp với cỏc luận điểm được đưa ra. Cú nhiều nhà bỏo, họ chăm chỳt, đầu tư nhiều cụng sức vào phần mở đầu mà ớt quan tõm đến phần kết luận nờn thường viết một cỏch đại khỏi. Thực ra đõy là phần rất quan trọng đối với toàn bộ cấu trỳc văn bản. Nú cú nhiệm vụ đặt dấu chấm cuối cựng cho nội dung văn bản, thụng bỏo về sự hoàn chỉnh, trọn vẹn của văn bản.

4. Cỏi tụi trong bỡnh luận là cỏi tụi lý lẽ- cỏ tớnh sỏng tạo. Một bài bỡnh luận vừa dựa trờn những cơ sở chung nhất nhưng lại là một sản phẩm mang dấu ấn cỏ nhõn. Văn chớnh luận thường khụ khan, dập khuụn, cụng thức. Tạo được bản sắc riờng trong viết bỡnh luận là rất khú. Làm cho bài viết

chớnh trị vững vàng, bằng sự nhạy cảm và tư duy sắc sảo, bằng trỡnh độ hiểu biết sõu rộng, cỏi tụi nhà bỡnh luận đi sõu phõn tớch, lý giải sự kiện và vấn đề mà bài viết đặt ra. Sỏng tạo cỏ nhõn cú vai trũ quyết định trong viết bỡnh luận. Cỏi tụi của nhà bỡnh luận chớnh là cỏ tớnh sỏng tạo vốn khụng thể tỏch rời khỏi sự “ đắm mỡnh”, cú khi là sự “ hoỏ thõn” vào sự kiện để giỳp người bỡnh luận khụng chỉ hiểu được sự kiện, mổ xẻ được nú mà cũn tạo cho mỡnh một tõm thế, một cảm xỳc khi viết. Qua những bài bỡnh luận của Chu Thượng, người ta thấy ở ụng sự thõm trầm, sõu lắng pha chỳt húm hỉnh, bỡnh dị của một nhà bỏo “ lóo làng” giàu kinh nghiệm, cú bề dày văn hoỏ và sự trải nghiệm cuộc sống. Bỡnh luận của Hữu Thọ tuy sắc sảo, chặt chẽ trong cấu tứ và lập ý nhưng thiếu sự mượt mà, chau chuốt của ngụn từ và hỡnh ảnh, khụng cú nhiều hỡnh tượng và biểu tượng như Chu Thượng nờn bớt đi độ sõu và sự lấp lỏnh của tỏc phẩm. Đụi khi ụng hay tản mạn, khụng đi đến cựng và thiếu quyết liệt. Quang Lợi trớ tuệ và bản lĩnh, hào hoa và cũng đầy triết lý trong lập luận tuy cũn một số hạn chế nhất định như đụi khi vỡ quỏ lạm dụng, quỏ cầu kỳ mà ụng đưa ra những từ ngữ chưa thật thụng dụng, xa lạ với số đụng cụng chỳng nờn một số bài viết rơi vào tỡnh trạng “ bỏc học”, khú hiểu. Việc lạm dụng cõu dài cũng khiến cho nhiều bài bỡnh luận dài, dàn trải khụng cần thiết.

Cú thể núi, một bài bỡnh luận thành cụng, thuyết phục người đọc phải đạt được 3 cỏi đỳng sau: đỳng bản chất của sự việc, vấn đề; đỳng xu thế phỏt triển của tỡnh hỡnh; đỳng quan điểm, đường lối của Đảng và Nhà nước. Ba yếu tố này khụng hề trỏi ngược nhau mà cũn bổ sung cho nhau với điều kiện nhà bỡnh luận cú lối tư duy khỏch quan, khoa học. Trước xu hướng phỏt triển của bỏo chớ hiện đại, trước nhu cầu của độc giả trong thời buổi kinh tế thị trường, thể loại bỡnh luận đó cú những thay đổi nhất định, sỏng tạo, làm mới mỡnh để ngày càng hấp dẫn độc giả hơn. Ngày nay, độc giả khú cú thể chấp nhận những bài viết xơ cứng, một chiều, núi lấy được. Người viết bỡnh luận luụn luụn được định hướng chung bởi chớnh sỏch, đường

lối của Đảng và sự chỉ đạo trực tiếp của tổng biờn tập. Đối với bỏo hàng ngày thỡ một bài bỡnh luận ra kịp thời, giỏ trị của nú sẽ tăng lờn gấp nhiều lần. Ngược lại, nếu để chậm thỡ sự kiện sẽ trụi đi. Chớnh vỡ vậy mà bỡnh luận ngắn,

Một phần của tài liệu Phân tích các bài bình luận báo chí trên cơ sở lý thuyết lập luận (Trang 87)