Về phương diện ngữ phỏp

Một phần của tài liệu Phân tích các bài bình luận báo chí trên cơ sở lý thuyết lập luận (Trang 33)

Do phải thực hiện chức năng thụng tin, giải thớch, đỏnh giỏ, thuyết phục nờn bài bỡnh luận dựng nhiều kiểu cõu khỏc nhau: cõu đơn, cõu ghộp, cõu tường thuật, nghi vấn, cảm thỏn... Việc đưa cỏc cõu hỏi vào bài bỡnh luận

mức độ sõu sắc của bài viết. Cú những bài bỡnh luận, cõu hỏi xuất hiện với tần số cao từ 3 đến 4 cõu. Người viết cú thể dựng cõu hỏi lựa chọn để đề cập đến 2 vấn đề cựng một lỳc. Ngoài ra trong bài bỡnh luận cú nhiều trường hợp tỏc giả dựng cõu hỏi nhằm mục đớch khỏc chứ khụng nhất thiết đũi hỏi phải trả lời:

- Cõu hỏi- khẳng định để phủ định - Cõu hỏi- phủ định để khẳng định

Một đặc điểm khi viết bỡnh luận là sử dụng cõu ghộp chứa đựng nhiều ý cú quan hệ qua lại với nhau để diễn đạt những vấn đề khụng nờn hoặc khụng thể chia cắt; cõu ghộp theo quan hệ nguyờn nhõn- kết quả, điều kiện- kết quả, quan hệ tăng tiến, quan hệ đối lập với cỏc từ liờn kết: “ Bời vỡ... cho nờn”, “ Nếu... thỡ”, “ Tuy rằng... nhưng mà”, “ Khụng những... mà cũn”, “ Càng... càng”...

Về trật tự xắp xếp cỏc thành phần ngữ phỏp trong cõu, người ta thường dựng cỏch đưa một số thành phần nào đú lờn trước một thành phần khỏc nhằm mục đớch nhấn mạnh: “ Một lần nữa”, “ Bao giờ cũng vậy”, “ Vấn đề này”, “ Về mặt này”, “ Núi túm lại”, “ Nhỡn chung...”... Với mỗi lĩnh vực, mỗi vấn đề được nhấn mạnh bằng cỏch đưa từ “ Về” lờn đầu cõu: “ Về quõn sự”, “ Về chớnh trị”, “ Về kinh tế”, “ Về văn hoỏ”.... Những từ nhấn mạnh đú như những cầu nối khiến cho mạch văn vừa liờn tục, vừa chặt chẽ, lụgớc, tăng thờm giỏ trị lập luận cho đoạn văn...

Một phần của tài liệu Phân tích các bài bình luận báo chí trên cơ sở lý thuyết lập luận (Trang 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)