Phỏng vấn

Một phần của tài liệu Hoạt động của các tổ chức tín dụng qua phản ánh của báo chí (Trang 82)

Phỏng vấn cũng là thể loại thuộc nhúm thụng tấn bỏo chớ. Phỏng vấn là thể loại cú khả năng bắt kịp nhanh chúng với những diễn biến mới của cuộc sống. Tuy khụng nhanh bằng cỏc thể loại khỏc trong nhúm như tin, ghi nhanh song phỏng vấn thu hỳt người đọc bởi tiếng núi chớnh thức của người được phỏng vấn, thường là một người đại diện cho cơ quan quản lý Nhà nước về vấn đề liờn quan. Phỏng vấn thường được sử dụng khi trong cuộc sống cú vấn đề mới xuất hiện và cần tiếng núi của những người cú trỏch nhiệm hoặc người trong cuộc.

Trong tổng số 3.786 bài khảo sỏt, số lượng bài phỏng vấn chỉ cú 251 bài, tức là chưa đến 1% tổng số bài nhưng lại được chỳ ý vỡ những đặc trưng

của mỡnh. Nhỡn chung, cỏc bài phỏng vấn được thực hiện khi cú biến động trờn thị trường ngoại tệ hay khi Ngõn hàng Nhà nước ban hành một quyết định mới hoặc cho ra đời một loại nghiệp vụ mới. Chẳng hạn như đầu năm 1998, khi tỷ giỏ VND/USD tăng mạnh, TBKTSG cú bài phỏng vấn “Về biến động tỷ giỏ đồng VN-USD trờn thị trường” (ngày 12/2/1998), hay như về biến động đồng yờn cú bài “Đồng yờn lờn giỏ - sự giao động nhất thời?” (ĐT ngày 30/9/1999), hoặc “Thị trường mở, nghiệp vụ mới của ngõn hàng” (TBKTVN ngày 21/6/2000)... Do nội dung tuyờn truyền chủ yếu là diễn biến thị trường hay nội dung mới trong hoạt động ngõn hàng nờn phần lớn đối tượng phỏng vấn là cỏc quan chức Ngõn hàng Nhà nước hoặc những người đứng đầu cỏc ngõn hàng thương mại. Phỏng vấn những đối tượng này sẽ đưa ra một tiếng núi chớnh thức của người lónh đạo trước những vấn đề mới. Những người được phỏng vấn là những người am hiểu về lĩnh vực cần tuyờn truyền, giải thớch nờn họ dễ định hướng cho người đọc. Nắm chắc được vấn đề, người trả lời phỏng vấn sẽ đưa ra cỏch giải thớch dễ hiểu, những vớ dụ minh hoạ rừ ràng, hợp lý. Ngoài ra, trỡnh độ, chức vụ và uy tớn của người trả lời phỏng vấn cũng làm tăng sức thuyết phục của thụng tin. Điều đỏng ghi nhận là trước những vấn đề mới hoặc phức tạp, cỏc bỏo đều tỡm được đỳng đối tượng phỏng vấn. Đối với bài “Về biến động tỷ giỏ đồng VN-USD trờn thị trường” nờu trờn, phúng viờn đó phỏng vấn ụng Nguyễn Đoan Hựng, Vụ trưởng Vụ quản lý ngoại hối, Ngõn hàng Nhà nước. Hay như bài “Thị trường mở, nghiệp vụ mới của ngõn hàng” cú đối tượng phỏng vấn là ụng Nguyễn Văn Giàu, Phú Thống đốc Ngõn hàng Nhà nước phụ trỏch khối nghiệp vụ...

Cỏc cuộc phỏng vấn đều được thực hiện dưới hỡnh thức phỏng vấn đơn, tức là chỉ cú một người được trả lời phỏng vấn. Mục đớch của cỏc cuộc

phỏng vấn này là khai thỏc thụng tin và quan điểm của người được hỏi về sự kiện và vấn đề đú. Thỉnh thoảng trờn bỏo ĐT xuất hiện những bài phỏng vấn nhúm, nhưng khụng phải là những bài độc lập mà đi kốm với một bài phản ỏnh hoặc phõn tớch. Phỏng vấn nhúm thường xuất hiện khi cú nhiều ý kiến khỏc nhau về cựng một vấn đề.

Về cõu hỏi, nhỡn chung cõu hỏi phỏng vấn trờn cỏc bỏo đó thoỏt ra khỏi cụng thức hiện trạng - giải phỏp - dự đoỏn thường thấy. Cõu hỏi trờn TBKTSG, TBKTVN, ĐT đó mang tớnh cụ thể, thực tế và đa dạng hơn nhiều. Vớ dụ bài phỏng vấn ụng Phạm Huy Hựng, Phú tổng giỏm đốc Ngõn hàng Cụng thương Việt Nam về khả năng đỏp ứng nhu cầu vốn trung và dài hạn của ngõn hàng, phúng viờn Thế Hào đó đưa ra những cõu hỏi như kết quả cỏc chương trỡnh ưu tiờn cho vay tổng cụng ty 90-91, nguyờn nhõn khú khăn trong việc tiếp cận vốn của cỏc tổng cụng ty, nguồn lực của ngõn hàng... Tuy nhiờn, cỏc cõu hỏi phỏng vấn của TBKTVN thường tương đối dài khiến người đọc khú theo dừi. Vỡ vậy, TBKTVN nờn rỳt gọn cõu và tập trung vào những điểm chớnh.

Một phần của tài liệu Hoạt động của các tổ chức tín dụng qua phản ánh của báo chí (Trang 82)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)