Văn bản và hoàn thiện cỏc văn bản phỏp luật

Một phần của tài liệu Hoạt động của các tổ chức tín dụng qua phản ánh của báo chí (Trang 39)

Mặc dự về số lƣợng, cỏc tin, bài về văn bản khụng chiếm vị trớ hàng đầu song đõy là phần quan trọng và thƣờng đƣợc đƣa ở trang nhất. Điều này cũng dễ hiểu vỡ cỏc văn bản phỏp quy chi phối toàn bộ nghiệp vụ, cú ảnh hưởng trực tiếp và tức thời đến hoạt động của cỏc ngõn hàng và tổ chức tớn dụng.

Thỏng 12 năm 1997, Luật Ngõn hàng Nhà nước và Luật Cỏc tổ chức tớn dụng được Quốc hội thụng qua và cú hiệu lực thi hành từ ngày 1 thỏng 10 năm 1998. Hai luật ngõn hàng mới được đỏnh giỏ là một bước tiến dài trong cơ chế điều hành hoạt động của ngành, song thực tế đó phỏt sinh nhiều vấn đề mà cỏc văn bản phỏp quy, trong giai đoạn giao thời, chưa xử lý được hết. Cỏc năm 1998-2000 là thời gian bước đầu thực hiện luật mới nờn cỏc vấn đề liờn quan đến văn bản phỏp luật và hoàn thiện văn bản phỏp luật của ngành được đặt ra bức xỳc hơn bao giờ hết. Theo thống kờ, trong 3 năm này, cú khoảng 300 văn bản phỏp quy chi phối hoạt động ngõn hàng và cỏc tổ chức tớn dụng được Chớnh phủ, Thủ tướng Chớnh phủ, Ngõn hàng Nhà nước, cỏc bộ ngành liờn quan ban hành. Loại trừ những văn bản thuộc bớ mật quốc gia, những văn bản quỏ chuyờn sõu (chỉ dựng cho cỏc vụ, cục thuộc Ngõn hàng Nhà nước), tất cả cỏc văn bản đều được bỏo chớ theo dừi và phản ỏnh sỏt sao.

Xuất phỏt từ thực tế những vƣớng mắc trong hoạt động tỏc nghiệp của ngõn hàng cũng nhƣ trong sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp, cỏc bỏo đó tiến hành tiếp cận, lắng nghe và phản ỏnh cú chọn lọc những vấn đề bất cập này và kiến nghị để cỏc cơ quan chức năng xem xột xử lý.

Trước khi Nghị định 178 của Thủ tướng Chớnh phủ về đảm bảo tiền vay ra đời ngày 28/12/1999, vấn đề nổi cộm nhất về mặt văn bản phỏp lý được cỏc bỏo dành nhiều diện tớch nhất là xử lý tài sản thế chấp. Theo số liệu của cỏc bỏo, nợ quỏ hạn của cỏc ngõn hàng đó lờn tới khoảng 10.000 tỷ đồng, trong đú cú tới 80% cú tài sản thế chấp (chủ yếu là bất động sản) làm đảm bảo. Tuy nhiờn, cỏc ngõn hàng khụng thể tự xử lý được vỡ những vướng mắc liờn quan đến thời gian và thủ tục khởi kiện, thủ tục phỏt mại tài sản... Chớnh vỡ vậy, nợ quỏ hạn vẫn cứ tiếp tục tồn đọng tại ngõn hàng, ảnh hưởng

tới hoạt động tớn dụng và gõy mất an toàn cho hệ thống. Cỏc bỏo đó đồng loạt đăng tải nhiều bài về tài sản thế chấp và xử lý nợ tại ngõn hàng.

Phản ỏnh về vấn đề này, bài “Tài sản thế chấp thành tiền mặt?” đăng trờn TBKTVN số ra ngày 11/71998 cho biết, “cỏc quy định hiện hành về phỏt mói tài sản thế chấp, về định giỏ, về thuế trong phỏt mói tài sản thế chấp cũn rất xa với thực tế, gõy khụng ớt khú khăn cho ngõn hàng.” Nhiều quy định của phỏp luật ban hành đó khỏ lõu, một số khỏc lại khụng được hướng dẫn hoặc hướng dẫn khụng phự hợp. Vớ dụ, thời hiệu khởi kiện vụ ỏn kinh tế được quy định là 6 thỏng kể từ ngày phỏt sinh tranh chấp, nhưng thực tế, khi hết hạn hợp đồng tớn dụng, ngõn hàng chưa thể khởi kiện mà cần đốc thỳc, thương lượng với khỏch hàng để họ trả nợ. Khi khỏch hàng khụng cũn khả năng trả nợ thỡ mới kiện họ ra toà, nhưng lỳc này thỡ thường đó quỏ thời hạn khởi kiện.

Đồng tỡnh với ý kiến trờn, tỏc giả Lưu Hảo của TBKTSG trong bài “Về đõu tài sản thế chấp?” ngày 2/7/1998 trớch dẫn ý kiến của cỏc chuyờn gia ngõn hàng yờu cầu xoỏ bỏ thời hạn khởi kiện, hoặc nếu quỏ thời hạn và ngõn hàng chưa kịp khởi kiện thỡ khi xử kiện, cơ quan phỏp luật cũng nờn xử lý. Tỏc giả cũng phõn tớch một khớa cạnh “nực cười” khỏc. Theo quy định, ngõn hàng được phộp tự đấu giỏ nếu con nợ khụng thanh toỏn được. Song điều này khụng thể thực hiện được vỡ biờn bản tự phỏt mói của ngõn hàng khụng được Phũng Trước bạ cụng nhận nờn khụng thể chuyển quyền sở hữu cho người mua. Cũn nếu chuyển qua Trung tõm bỏn đấu giỏ thỡ phải ký hợp đồng uỷ quyền giữa ba bờn: Trung tõm - ngõn hàng - con nợ. Nếu con nợ trốn trỏnh khụng ký thỡ Trung tõm khụng dỏm nhận bỏn. Cũn nếu cứ bỏn thỡ con nợ khụng chịu bàn giao tài sản. Người trỳng giỏ khụng nhận được tài sản sẽ quay sang kiện Trung tõm và Trung tõm kiện ngõn hàng. “Thế là ngõn

hàng đi đũi nợ để... bị kiện!”.

Hay theo bỏo ĐT, khi doanh nghiệp khụng cú khả năng thanh toỏn cỏc khoản nợ đến hạn cho ngõn hàng, ngõn hàng cú quyền khởi kiện ra toà ỏn cú thẩm quyền để xột xử và thu hồi nợ. Trong khi đú, một số doanh nghiệp mắc nợ cũng nộp đơn lờn toà ỏn kinh tế yờu cầu giải quyết theo thủ tục phỏ sản doanh nghiệp. Đồng thời cựng một lỳc cú hai quyết định của toà ỏn. Vậy, quyết định nào sẽ được cụng nhận? (“Thực hiện theo bản ỏn nào?”, Nguyễn Văn Phương, ĐT ngày 6/7/1998.)

Vỡ vậy, cỏc kiến nghị đưa ra là phải cú một nghị định chung về cầm cố, thể chấp để cỏc bộ, ngành cựng phối hợp thực hiện. Cỏc chuyờn gia ngõn hàng cho rằng, phải hoàn chỉnh cỏc cơ chế, chớnh sỏch phỏp luật về thế chấp và đăng ký thế chấp; nghiờn cứu bổ sung chức năng cho cơ quan tớn dụng chủ động xử lý tài sản thế chấp một cỏch cú hiệu quả nhất, đảm bảo an toàn cho vốn vay. Một giải phỏp tổng thể nhất để xử lý cho cỏc vấn đề hiện tại và lõu dài là thành lập một cụng ty mua bỏn tài sản thế chấp hoặc cụng ty mua bỏn nợ. Cụng ty quản lý tài sản thế chấp này cú thể sẽ trực tiếp trực thuộc Chớnh phủ do cỏc ngõn hàng thương mại thành lập.

Phần lớn những vướng mắc và kiến nghị đưa ra đều được giải quyết trong cỏc văn bản phỏp quy ban hành sau đú. Khi một văn bản mới ra đời, cỏc bỏo đều đƣa tin, bài phản ỏnh kịp thời. Tin, bài khụng chỉ đơn thuần đăng tải nội dung mà cũn vạch rừ những điểm mới, tiến bộ của văn bản đú và phõn tớch tỏc động của văn bản đối với hoạt động ngõn hàng và cuộc sống núi chung. Bỏm sỏt thực tế cuộc sống, quan sỏt và phõn tớch tỡnh hỡnh thực hiện, ghi chộp và phản ỏnh ý kiến của những ngƣời trong cuộc - đú là điểm nổi bật của bỏo chớ kinh tế trong lĩnh vực này. Khụng những thế, bỏo chớ cũn thẳng thắn vạch ra những điểm bất

cập của văn bản với mong muốn nờu lờn tiếng núi của cuộc sống để hoàn thiện chớnh sỏch. Phự hợp với khả năng ảnh hưởng nhanh chúng và tỏc động rộng của hoạt động ngõn hàng, bỏo chớ đó nhanh chúng đi sõu vào thực tế để tỡm hiểu và phõn tớch thấu đỏo vấn đề.

Một sự kiện được tất cả cỏc bỏo nhắc đi nhắc lại nhiều lần là việc NHNN trong năm 1999 đó bốn lần liờn tiếp ra quyết định hạ trần lói suất

(khi đú cũn ỏp dụng cơ chế điều hành bằng trần lói suất).

(Nguồn: Thời bỏo kinh tế Việt Nam)

Năm 1999, nền kinh tế nước ta chịu ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chớnh - tiền tệ khu vực, thể hiện ở sự suy giảm tốc độ tăng trưởng sản phẩm quốc nội (GDP). Chỉ số lạm phỏt liờn tục giảm cho thấy sức mua ngày càng yếu. Do đú, cần cú nhiều biện phỏp đề kớch cầu, thỳc đẩy sản xuất. Hạ lói suất nhằm khuyến khớch doanh nghiệp vay tiền đầu tư, hạn chế người dõn gửi tiền vào ngõn hàng mà thay vào đú chi tiờu mua sắm được đỏnh giỏ là một biện phỏp cú tỏc dụng nhanh và hiệu quả.

TBKTSG đó phỏng vấn ụng Trần Ngọc Minh, Phú giỏm đốc Chi nhỏnh Ngõn hàng Nhà nước Thành phố Hồ Chớ Minh, về nguyờn nhõn của quyết định điều chỉnh giảm lói suất. ễng cho biết “tỡnh hỡnh cung cầu vốn tớn dụng những thỏng đầu năm 1999 cho thấy tốc độ tăng số dư tiền gửi nhanh hơn so với số dư nợ cho vay. Tiền gửi bằng đồng Việt Nam tăng

0.60% 0.81% 1.02% 1.23% 1.43% 1/2/99 1/8/99 25/10/99 Ngắn hạn Trung và dài hạn

nhanh hơn so với tiền gửi ngoại tệ... Đa số cỏc ngõn hàng thương mại đều đó giảm lói suất tiền gửi và cho vay để đảm bảo cõn đối về cung cầu vốn tớn dụng... Hơn nữa, từ thỏng 10/1998 đến nay, đồng Việt Nam luụn ổn định, khụng cú biến động lớn về tỷ giỏ.” (“Điều chỉnh lói suất là phự hợp với tỡnh hỡnh thực tế” - TBKTSG số ra ngày 3/6/1999).

Sau khi đưa tin về quyết định của Thống đốc Ngõn hàng Nhà nước ngày 29/5/1999, trờn số bỏo 45 ra ngày 4/6/1999, TBNH đó cú bài phõn tớch và bỡnh luận “Hạ lói suất để kớch cầu”. Theo tỏc giả Tuấn Anh, quyết định trờn “phự hợp với tỡnh hỡnh lạm phỏt cũng như quan hệ cung cầu về vốn trờn thị trường hiện nay. Mức lạm phỏt thấp và tỷ giỏ VND/USD ổn định đó tạo điều kiện cho cỏc tổ chức tớn dụng cú thể hạ thấp lói suất huy động đầu ra để thụng qua đú hạ thấp lói suất đầu ra mà vẫn đảm bảo duy trỡ mức lói suất thực dương hợp lý cho người gửi tiền.” ễng Nguyễn Đồng Tiến, Vụ trưởng Vụ chớnh sỏch tiền tệ - Ngõn hàng Nhà nước cũng khẳng định điều này và cho rằng: “Việc giảm lói suất cho vay là cần thiết và cú lợi cho sự phỏt triển kinh tế núi chung nhưng cũng đũi hỏi cỏc tổ chức tớn dụng phải nõng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh.” (TBNH số ra ngày 25/6/1999).

Tỏc giả Hoài Thu trong bài “Hạ trần lói suất để kớch cầu?” trờn bỏo ĐT số ra ngày 5/8/1999 trớch đăng ý kiến của ụng Tổng giỏm đốc Ngõn hàng Ngoại thương núi về việc hạ trần lói suất lần thứ hai. ễng cho biết, quyết định trờn nhận được sự nhất trớ cao của phần lớn cỏc ngõn hàng thương mại vỡ trờn thực tế hầu hết cỏc ngõn hàng này đều đang cho vay dưới trần quy định. Cũn một quan chức của Ngõn hàng Nụng nghiệp và phỏt triển nụng thụn lại phỏt biểu, với lói suất cào bằng và thấp như vậy, “bi kịch cú thể đến với ngõn hàng này”. ễng núi, Ngõn hàng Nụng nghiệp cũn dư thừa khoảng 2.000 tỷ đồng chưa cho vay được, trong khi lói suất huy động, chi phớ cho

vay lại cao hơn một số ngõn hàng thương mại quốc doanh khỏc. Vỡ vậy, với lói suất hiện nay, Ngõn hàng Nụng nghiệp phải tăng được dư nợ gấp 3 lần so với những năm trước đõy mới hy vọng cú lói.

Trong những lần hạ lói suất tiếp theo, cỏc bỏo cũng đều tớch cực đăng tin, bài bỡnh luận. Cú rất nhiều bài bỏo đó nờu ý kiến phờ phỏn sự chậm trễ của Ngõn hàng Nhà nước trong việc đưa ra cỏc quyết định kịp thời. TBTC bỡnh luận “ngõn hàng mói mói là... người đến sau”. Trờn thực tế, cho đến thỏng 4/1999, chỉ số lạm phỏt so với cựng kỳ năm 1998 đó sụt giảm mạnh xuống chỉ cũn 6,6% so với 9,1% trong thỏng 1/1999 và đến thỏng 5/1999 lại tiếp tục giảm mạnh xuống chỉ cũn 4,8% so với cựng kỳ năm 1998. Vậy mà mói đến đầu thỏng 6/1999, Ngõn hàng Nhà nước mới điều chỉnh giảm trần lói suất, nhưng cũng chỉ giảm 0,05% và sang thỏng 7/1999 mới giảm tiếp 0,1%. Cú thể khẳng định rằng, việc giảm trần lói suất cho vay của Ngõn hàng Nhà nước chẳng những quỏ “nhỏ giọt” mà cũn tỏ ra chậm trễ. (“Nới lỏng tớn dụng để kớch cầu: Hai điều cần bàn thờm” - Ngọc Bớch - TBTC ngày 4/9/1999).

Cũn tỏc giả Phương Dung trong bài “Nghịch lý lói suất ngõn hàng” trờn TBKTVN số ra ngày 11/9/1999 phản ỏnh, doanh số cho vay của cỏc tổ chức tớn dụng ở Thành phố Hồ Chớ Minh trong thỏng 8 ước đạt 7.200 tỷ đồng nhưng số nợ đó thu lờn lến gần 7.000 tỷ đồng, cũn số dư nợ tớn dụng của cỏc ngõn hàng liờn doanh lại giảm 0,9% và của cỏc ngõn hàng nước ngoài giảm 0,15%. Trong khi đú, vốn huy động vẫn tăng mạnh và tiền gửi của dõn cư lại chiếm tới 49,5%. Phõn tớch tỡnh trạng này, tỏc giả cho rằng “mức độ hạ lói suất chưa đủ “liều lượng” và cú thời kỳ cũn bị chậm. Giỏ tiờu dựng giảm trong 6 thỏng liền với mức bỡnh quõn 0,5%/thỏng, nhưng lói suất mới giảm 0,3%. Lần thứ nhất là kịp thời, nhưng lần thứ hai, thứ ba là chậm.”

Cũng trờn TBKTVN số ra ngày 3/11/1999, ụng Nguyễn Ngọc Oỏnh, Tổng thư ký Hiệp hội ngõn hàng Việt Nam phỏt biểu rằng, “biờn độ hạ trần lói suất trong cỏc đợt vừa qua quỏ nhanh”. Điều này làm cho cỏc ngõn hàng lỳng tỳng vỡ độ chờnh lệch giữa đầu vào, đầu ra ngày càng xa nhau, đến mức khụng cũn bự đắp được chi phớ. “Đõy cũng là điểm khú khăn nhất mà cỏc ngõn hàng thương mại đó gặp phải trong quỏ trỡnh hạ lói suất.”

Với khả năng huy động được nhiều nguồn vốn với giỏ rẻ (vốn ưu đói), cỏc ngõn hàng thương mại Nhà nước rất cú thể sẽ tiếp tục hạ lói suất cho vay, TBKTSG dự bỏo. Cũn cỏc ngõn hàng thương mại cổ phần “như ngồi trờn đống lửa” vỡ họ đó hạ lói suất tiền gửi và cả lói suất cho vay, nhưng hạ bằng mức của ngõn hàng quốc doanh thỡ khụng thể vỡ sẽ khụng thu hỳt được vốn trong dõn cũng như khụng chịu nổi mức lỗ đó nhỡn thấy trước. “Cõu hỏi về lói suất vẫn cũn đang treo lơ lửng trờn đầu cỏc tổ chức tớn dụng, cả quốc doanh và cổ phần. Trong khi chờ đợi một sự thỏo gỡ căn bản từ chớnh cỏc ngõn hàng và Ngõn hàng Nhà nước Việt Nam,... lượng vốn thừa sẽ cú nguy cơ ngày một phỡnh ra và lói suất tiếp tục hạ là một khả năng rất hiện thực”. (“Căng thẳng lói suất tớn dụng” - Thành Nam - TBKTSG số ra ngày 28/10/1999).

Một cụng cụ quan trọng của chớnh sỏch tiền tệ là tỷ giỏ hối đoỏi và quản lý ngoại hối. Đầu năm 1998, cung - cầu về ngoại tệ trờn thị trường hết sức căng thẳng. Người dõn khụng muốn bỏn ngoại tệ và chuyển tiết kiệm từ tiền Việt sang đụ-la Mỹ, doanh nghiệp cú nhu cầu về ngoại tệ khụng mua được tại cỏc ngõn hàng đó gõy ỏp lực lớn đến tỷ giỏ. Với việc ban hành Quyết định 37/QĐ-TTg ngày 14/2/1998, Chớnh phủ đó ỏp dụng một số biện phỏp quản lý ngoại tệ mà quan trọng nhất là quy định cỏc tổ chức kinh tế, doanh nghiệp và cơ quan hành chớnh sự nghiệp cú nguồn thu ngoại tệ từ bỏn

hàng hoỏ, dịch vụ phải chuyển toàn bộ số ngoại tệ thu được vào tài khoản ở ngõn hàng. Cựng ngày với Quyết định này, Ngõn hàng Nhà nước đó điều chỉnh tỷ giỏ đồng Việt Nam so với đụ-la Mỹ từ 11.175 đồng/USD lờn 11.800 đồng/USD. Sau đú, ngày 7/8, Ngõn hàng Nhà nước lại tiếp tục tăng tỷ giỏ chớnh thức từ 12.998 đồng/USD lờn 13.908 đồng/USD. Ngày 17/8, Chớnh phủ ban hành Nghị định số 63 về quản lý ngoại hối và ngày 12/9, Thủ tướng Chớnh phủ ban hành Quyết định 173/QĐ-TTg về nghĩa vụ bỏn và quyền mua ngoại tệ của người là tổ chức cư trỳ. Đõy là những văn bản và sự kiện quan trọng nhất trong quản lý ngoại hối của Chớnh phủ và Ngõn hàng Nhà nước trong năm 1998, thu hỳt được sự quan tõm của cụng chỳng và bỏo giới. Bỏo ĐT, TBNH, TBKTSG và TBKTVN là những bỏo đó làm rất tốt việc đăng tải nội dung quyết định mới, theo dừi biến động thị trường và phản ỏnh những khú khăn trong thực tế.

TBKTSG đó kịp thời khảo sỏt tỷ giỏ trờn thị trường sau Quyết định 37, đợt điều chỉnh đầu tiờn và phản ứng của giới ngõn hàng. Sau hai thỏng,

Một phần của tài liệu Hoạt động của các tổ chức tín dụng qua phản ánh của báo chí (Trang 39)