Chỳng tụi cho rằng, cỏc toà soạn bỏo phải thực sự đặt độc giả lờn hàng đầu. Đõy là một trong cỏc nguyờn tắc hoạt động của bỏo chớ, và trong lĩnh vực bỏo chớ ngõn hàng, nguyờn tắc này càng phải được quỏn triệt. Sự vượt trội của TBKTSG so với cỏc bỏo khỏc chớnh là nhờ yếu tố này. Ban biờn tập của TBKTSG hiểu rằng, độc giả thuộc nhiều tầng lớp khỏc nhau với trỡnh độ khỏc nhau. Tuy nhiờn, họ cú chung một đặc điểm là tỡm đến tờ bỏo để tỡm kiếm thụng tin và mở rộng hiểu biết. Do đú, thụng tin đến với họ phải thật sự hữu ớch. Đặt độc giả lờn hàng đầu, cỏc bỏo sẽ trỏnh được tỡnh trạng “bỏn cỏi mỡnh cú chứ khụng phải bỏn cỏi người mua cần”. Hiện nay, vỡ nhiều lý do khỏc nhau như thiếu bài, vỡ mối quan hệ thõn thiết với bờn ngoài nờn nhiều bỏo đó phải đăng những bài viết khụng đủ chất lượng hoặc khụng
phự hợp. Vỡ vậy, khi độc giả được coi là yếu tố quyết định thỡ cỏc bỏo sẽ hạn chế hoặc loại bỏ những lỗi như đó nờu trờn. Cỏc bỏo hóy đặt mỡnh vào địa vị của độc giả và luụn đặt cõu hỏi “Thụng tin này cú ý nghĩa gỡ?” Một vấn đề, dự lớn như thế nào, cũng đều cú quan hệ đến cỏ nhõn con người. Do đú, tỡm được cỏch tiếp cận thớch hợp để người đọc nhận ra mỡnh trong bài viết là hết sức quan trọng.
Trong giấy phộp xuất bản, mỗi tờ bỏo đều phải xỏc định đối tượng độc giả của mỡnh. Đối với bỏo ĐT, đú là “cỏc doanh nghiệp trong nước, cỏc tổ chức, cỏ nhõn, cỏc nhà doanh nghiệp và đầu tư nước ngoài quan tõm đến kinh doanh và hợp tỏc đầu tư tại Việt Nam, cỏc cơ quan, tổ chức tại Việt Nam liờn quan, quan tõm”; đối với TBTC là “cỏn bộ, viờn chức, sinh viờn trong ngành và ngoài ngành quan tõm đến tài chớnh”... Tuy nhiờn, việc xỏc định đối tượng ở đõy mới chỉ ở giai đoạn đầu và mang tớnh định hướng. Để hiểu rừ đối tượng phục vụ của mỡnh, cỏc bỏo cần tiến hành điều tra độc giả. Khảo sỏt năm tờ bỏo trong ba năm, chỳng tụi thấy, chỉ cú TBKTSG phỏt “Bản thăm dũ ý kiến độc giả” trực tiếp theo cựng tờ bỏo. Bản thăm dũ này gồm 19 cõu hỏi, tập trung vào tỡm hiểu quan điểm của độc giả về chất lượng thụng tin của tờ bỏo, bao gồm việc đỏnh giỏ tổng quỏt nội dung, độ cập nhật và chuẩn xỏc của thụng tin, đỏnh giỏ sự bổ ớch, thiết thực, cỏc chuyờn mục được ưa thớch, và đỏnh giỏ sự đúng gúp của tờ bỏo trong việc kiến nghị đổi mới cơ chế. Bờn cạnh những cõu hỏi trực tiếp này, TBKTSG cũng đưa ra những cõu hỏi giỏn tiếp để đỏnh giỏ hiệu quả thụng tin của tờ bỏo như: độc giả đọc bỏo như thế nào (đọc hết hay chỉ lật qua), cú lưu giữ tờ bỏo lõu khụng, cú giới thiệu tờ bỏo hoặc trao đổi nội dung thụng tin với bạn bố, đồng nghiệp khụng. Cuối cựng là phần tỡm hiểu về cơ cấu bạn đọc, thuộc giới nào, trỡnh độ học vấn, nơi cụng tỏc và chức vụ ra sao... Đú là những cõu hỏi điều
tra thực sự khoa học, logic và thớch hợp.
Để tiến hành một cuộc điều tra độc giả với số lượng phiếu lớn như vậy (1 phiếu/ 1 số bỏo x 10.000 bản) rất tốn kộm. Tuy nhiờn, TBKTSG cú lợi thế là thành viờn của một tập đoạn bỏo chớ (Saigon Times Group) với nhiều hoạt động phi bỏo chớ (cỏc chương trỡnh hỗ trợ doanh nghiệp, hoạt động xuất bản sỏch...) nờn cú nguồn tài chớnh cho những cuộc thăm dũ ý kiến như thế này. Về lõu dài, điều tra để nõng cao chất lượng tờ bỏo sẽ khiến tờ bỏo dễ tăng thu nhập để đầu tư trở lại tờ bỏo hơn. Vỡ vậy, tuy tốn kộm cả về tiền bạc và thời gian song đõy là việc hết sức cần thiết để cỏc toà soạn núi chung và toà soạn kinh tế núi riờng cải tiến tờ bỏo của mỡnh.
Tiếp theo, cỏc toà soạn nờn chỳ trọng phỏt triển đội ngũ phúng viờn viết về ngõn hàng và mạng lƣới cộng tỏc viờn trong và ngoài nƣớc. Hiện nay, đội ngũ phúng viờn kinh tế của cỏc bỏo rất mỏng. Viết về ngõn hàng thường chỉ do một hoặc hai phúng viờn phụ trỏch. Chẳng hạn như ngay cả ở TBKTSG, Thục Đoan và Hải Lý là hai phúng viờn chuyờn viết về hoạt động ngõn hàng trong nước. Số lượng bài viết của hai phúng viờn này thường chiếm tới 60-70% tổng số bài, phần cũn lại là của cộng tỏc viờn. Hay ở bỏo ĐT, trong năm 2000, phúng viờn Hoài Thu dưới cỏc bỳt danh khỏc nhau đó cú tới 90 trong tổng số 180 tin, bài khảo sỏt. Ưu điểm của việc phõn cụng phụ trỏch trang và chuyờn mục này là đảm bảo được sự ổn định của bài viết. Phúng viờn là những người viết nhiều, nắm được nhu cầu thụng tin của bạn đọc và mục đớch, tụn chỉ của tờ bỏo. Chớnh vỡ vậy, những bài viết của họ thường dễ được đụng đảo bạn đọc chấp nhận. Mặt khỏc, việc này cũng khiến chuyờn mục của bỏo bị phụ thuộc quỏ nhiều vào phúng viờn. Nếu phúng viờn được giao làm việc khỏc hoặc chuyển sang một đơn vị cụng tỏc khỏc thỡ toà soạn sẽ rơi vào thế bị động do thiếu người. Do đú, chất lượng và số
lượng bài bỏo sẽ bị ảnh hưởng. Chẳng hạn, khi thị trường chứng khoỏn ra đời vào thỏng 7/2000 và hoạt động bảo hiểm nhõn thọ trở nờn sụi động, số lượng bài viết về ngõn hàng trờn TBKTSG đó giảm hẳn (xem biểu đồ 2 - chương 2) mà một phần lớn là do phúng viờn Hải Lý chuyển sang viết về cỏc lĩnh vực này.
Ở TBKTVN cú hai cõy bỳt nổi lờn viết về kinh tế là Thế Hào (Hà Nội) và Anh Thi (TP Hồ Chớ Minh). Ngoài ra, sự đúng gúp của nhiều chuyờn gia kinh tế vào mục “Diễn đàn” (trang 10) đó gúp phần đa dạng hoỏ nội dung và phong cỏch của bỏo. Tuy nhiờn, cũng chớnh vỡ lý do này mà trờn TBKTVN cú quỏ nhiều bài viết chuyờn ngành hẹp, nhiều bài viết tuy dài song khú đọng lại trong độc giả do thiếu gần gũi. Tại TBNH, số lượng phúng viờn tuy nhiều, song vỡ nhiều lý do nờn chưa cú nhiều bài viết sắc sảo, cú chất lượng. Phúng viờn cho hai trang chớnh của bỏo (trang 3 và trang 4) đều tốt nghiệp cỏc trường đại học kinh tế nờn thiếu kiến thức bỏo chớ. Trỡnh độ biờn tập của biờn tập viờn cũn yếu nờn mặc dự số lượng bài viết nhiều nhưng chất lượng chưa cao. Cũn trờn TBTC khú xỏc định được phúng viờn nào thường xuyờn viết về lĩnh vực ngõn hàng do số lượng bài tương đối ớt. Cỏc bài viết về ngõn hàng trờn TBTC thường ớt mang tớnh thời sự, khiến người đọc khụng theo dừi được thực tế hoạt động.
Như vậy, sự hạn chế của lực lượng phúng viờn và cộng tỏc viờn được thể hiện ở cả hai mặt, chất lượng và số lượng. Để giải bài toỏn này, cỏc bỏo cú thể ỏp dụng những biện phỏp sau:
- Thuờ cỏc chuyờn gia kinh tế hoặc những người am hiểu kinh tế làm phúng viờn hoặc biờn tập viờn. Thực chất của giải phỏp này là mở rộng và đào sõu mạng lưới cộng tỏc viờn ra cả trong và ngoài nước. TBKTSG đó làm rất tốt việc này khi họ thu hỳt được cỏc nhà nghiờn cứu, cỏc chuyờn viờn
kinh tế, cỏc giỏo sư, tiến sỹ chuyờn ngành thường xuyờn viết bài cho bỏo. Khụng những thế, TBKTSG cũn cú một mạng lưới cộng tỏc viờn ở hải ngoại rất mạnh. Họ cú thể là những người Việt Nam cụng tỏc tại cỏc thương vụ, đại sứ quỏn hoặc Việt kiều cú học hàm, học vị, am hiểu tỡnh hỡnh kinh tế, chớnh trị của nước sở tại. Nhờ đội ngũ cộng tỏc viờn này, TBKTSG cú nhiều bài viết hay, sõu, rộng và độc đỏo. Trong phần tin quốc tế, toà soạn cũng khụng phải sử dụng lại cỏc bỏo nước ngoài, vốn được viết cho một lớp độc giả khỏc. Vỡ thế mà phần quốc tế của bỏo hấp dẫn hơn cỏc bỏo khỏc.
- Tổ chức cỏc cuộc hội thảo, hội nghị trao đổi kinh nghiệm viết về lĩnh vực ngõn hàng giữa cỏc bỏo. Cỏc cuộc hội thảo này sẽ giỳp cỏc bỏo chia sẻ kinh nghiệm xử lý tỡnh huống trong thực tế tỏc nghiệp bỏo chớ, nhận ra được ưu, khuyết điểm của bỏo mỡnh để phỏt huy những mặt mạnh và hạn chế điểm yếu. Cỏc bỏo kinh tế cú thể luõn phiờn nhau làm đơn vị tổ chức với sự hợp tỏc của Vụ Bỏo chớ, Bộ Văn hoỏ - Thụng tin và Ban Tư tưởng - văn hoỏ trung ương. Trờn thực tế, hội thảo kinh tế bỏo chớ đó được tổ chức 3 lần song kể từ năm 1996 đến nay, hội thảo đó khụng tiếp tục được vỡ nhiều lý do. Cần khụi phục lại hoạt động này vỡ đõy sẽ là nơi cỏc bỏo kinh tế học hỏi được kinh nghiệm của nhau.
- Thường xuyờn đào tạo và bồi dưỡng phúng viờn, cú chế độ thưởng, phạt hợp lý đối với phúng viờn và chế độ đói ngộ thớch đỏng đối với cộng tỏc viờn.
Rất nhiều phúng viờn kinh tế hiện nay tốt nghiệp từ cỏc trường đại học chuyờn ngành kinh tế. Họ cú thuận lợi là hiểu được cỏc vấn đề ngõn hàng và kinh tế núi chung. Tuy nhiờn, việc thiếu kiến thức làm bỏo đó hạn chế khả năng truyền đạt thụng tin của họ. Ngược lại, những cử nhõn bỏo chớ làm bỏo kinh tế sẽ rất khú khăn khi tiếp cận với cỏc vấn đề kinh tế. Bờn cạnh những
nỗ lực của bản thõn họ là “vừa làm vừa học”, cỏc toà soạn nờn tạo điều kiện để cỏc phúng viờn, biờn tập viờn được tham dự cỏc khoỏ học ngắn hạn hoặc dài hạn về bỏo chớ hoặc kinh tế để bổ sung kiến thức cũn thiếu. Viết bỏo kinh tế, đặc biệt là ngõn hàng là một lĩnh vực khú, cần cú sự hỗ trợ thớch đỏng về tài chớnh và thời gian đối với những người này. Đồng thời, một chế độ thưởng, phạt cụng minh sẽ giỳp phúng viờn, biờn tập viờn phỏt huy hết khả năng của mỡnh.
Đối với cộng tỏc viờn, sự mở rộng hay thu hẹp mạng lưới này phụ thuộc nhiều vào quan hệ của tờ bỏo cũng như chế độ đói ngộ của tờ bỏo với họ. Đõy là vấn đề khụng đơn giản vỡ phần lớn cộng tỏc viờn viết bỏo là “nghề tay trỏi”. Phần lớn thời gian và cụng sức của họ được dành cho nghề chớnh. Vỡ vậy mà mỗi bỏo phải tỡm cho mỡnh một cỏch tiếp cận thớch hợp với cộng tỏc viờn để thu hỳt được một mạng lưới cộng tỏc viờn rộng và cú chất lượng.