Hoạt động của ngõn hàng và cỏc tổ chức tớn dụng trong khu vực và quốc tế

Một phần của tài liệu Hoạt động của các tổ chức tín dụng qua phản ánh của báo chí (Trang 66)

quốc tế

Trong thời gian khảo sỏt (3 năm), thụng tin của cỏc bỏo về hoạt động ngõn hàng trờn trang quốc tế tập trung vào ba vấn đề chớnh: cuộc khủng hoảng tài chớnh - tiền tệ khu vực Đụng Nam Á và chõu Á; kinh nghiệm phỏt triển của cỏc ngõn hàng nƣớc ngoài; và sự xuất hiện và

phỏt triển của đồng euro.

Thỏng 7 năm 1997, cuộc khủng hoảng tài chớnh - tiền tệ chõu Á bắt đầu ở Thỏi Lan và nhanh chúng lan rộng ra cỏc nước trong khu vực. Vỡ vậy, nội dung chớnh trờn trang quốc tế của cỏc bỏo khảo sỏt là diễn biến của cuộc khủng hoảng, nguyờn nhõn và ảnh hưởng.

Cuộc khủng hoảng bắt nguồn từ Thỏi Lan vào ngày 2/7/1997 khi Ngõn hàng Trung ương nước này quyết định phỏ giỏ đồng bạt. Chỉ trong một thỏng sau đú, đồng bạt bị mất giỏ hơn 30% và thị trường chứng khoỏn Băng- cốc cũng mất giỏ trị tương đương. Trong khi đú, đồng bản tệ của cỏc nước lỏng giềng là Malaixia, Philớppin, Inđụnờxia cũng rơi vào tỡnh trạng tương tự. Vốn đầu tư giỏn tiếp nước ngoài liờn tục chảy ra khỏi cỏc nền kinh tế.

Thỏng 10/1997, cuộc khủng hoảng bựng nổ ở Hàn Quốc khiến cho nền kinh tế nước này lõm vào tỡnh trạng suy thoỏi. “Khi cuộc khủng hoảng tài chớnh - tiền tệ “gừ cửa” nền kinh tế Hàn Quốc là lỳc phạm vi lan truyền và sự ảnh hưởng của nú đó vượt qua khuụn khổ của cỏc nước Đụng Nam Á và lan sang cỏc nước Đụng Bắc Á cũng như toàn chõu Á và thế giới.” [2, 8] Nhật Bản, nền kinh tế lớn thứ hai thế giới, cũng gặp nhiều khú khăn trong hệ thống tài chớnh - tiền tệ của mỡnh.

Trong khi cỏc nước đang “lõm nguy gặp nạn”, nhiều chuyờn gia trờn thế giới đó họp bàn tỡm phương phỏp cứu hộ. IMF đó trở thành “thầy thuốc” tớch cực và tai tiếng nhất vỡ loại thuốc chữa bỏch bệnh cũng như những điều kiện ngặt nghốo của mỡnh.

Năm 1998, cỏc bỏo tiếp tục theo dừi diễn biến cuộc khủng hoảng và sự lõy lan của nú sang Nhật Bản, Trung Quốc và Nga. Việc hệ thống ngõn hàng Nhật Bản lao đao, đồng Nhõn dõn tệ của Trung Quốc phải đối mặt với

nguy cơ phỏ giỏ, và nền kinh tế Nga rơi vào khủng hoảng là những nội dung chớnh được đề cập trong năm này. Nếu như đầu năm, cỏc bỏo chỉ tập trung thụng tin về cỏc nước trong khu vực Đụng Nam Á thỡ đến giữa năm, khi “đồng Yờn rơi giỏ kỷ lục” (Huỳnh Ngọc Nhõn - TBKTVN 6/6/1998), xuống mức thấp nhất trong bảy năm là sự kiện thu hỳt được sự quan tõm của tất cả cỏc bỏo. Việc “đồng Yờn mất giỏ liờn tục là bằng chứng rừ rệt núi lờn tỡnh hỡnh xỏo động tài chớnh, suy giảm kinh tế nghiờm trọng của cường quốc kinh tế thứ hai thế giới, đồng thời cảnh bỏo những neuy cơ khủng hoảng mới cho chõu Á và nền kinh tế toàn cầu.”

Đồng Yờn mất giỏ cựng cuộc khủng hoảng đó đẩy đồng Nhõn dõn tệ vào tỡnh thế khú khăn. Bỏo ĐT trớch dẫn ý kiến của một giỏo sư kinh tế Phỏp cho rằng, việc Trung Quốc phỏ giỏ đồng tiền là điều khụng thể trỏnh khỏi. Vấn đề chỉ là thời gian. “Liệu Trung Quốc cú thể phỏ giỏ đồng nhõn dõn tệ?” - Thanh Hải - ĐT 13/8/1998). Tuy nhiờn, nếu xem xột nhiều yếu tố thỡ thấy rằng điều này “ớt cú khả năng xảy ra” vỡ nếu phỏ giỏ, Trung Quốc sẽ phải đối đầu với nhiều bất lợi trong và ngoài nước. Hơn nữa, Trung Quốc đang cú nhiều điều kiện vật chất thuận lợi để giảm thiểu tỏc động của cuộc khủng hoảng, đồng thời, phỏ giỏ chỉ là một trong nhiều biện phỏp để nõng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế. (“Đồng Nhõn dõn tệ Trung Quốc: Từ “sốc” sang “lặng lẽ”?” - PTS Nguyễn Minh Phong - TBTC ngày 25/9/1998).

Và khi đến lượt đồng rỳp Nga mất giỏ thỡ mối lo ngại về một cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu càng lớn dần. Tại Mỹ, chỉ số Dow Jones đó giảm mạnh do tõm lý lo sợ khú khăn của chõu Á sẽ ảnh hưởng đến lợi nhuận của cỏc cụng ty Mỹ. Cỏc giải phỏp cải cỏch mà IMF đưa ra khụng cũn tỏc dụng. Theo lời của một nhà bỏo Mỹ thỡ “khi người ta (Nga và một số nước chõu Á) mời cỏc lực lượng thị trường vào nền kinh tế của mỡnh thỡ họ cũng

đó mời luụn cả những con súi vào theo, và họ phải “nhảy mỳa với bầy súi” (“Khủng hoảng tài chớnh Nga qua lăng kớnh phương Tõy” - Bựi Ngọc Hải - TBKTSG 10/9/1998). Loạt bài về khủng hoảng vẫn tiếp nối với sự đổ vỡ của đồng real Braxin đầu năm 1999 và sự chao đảo của đồng nhõn dõn tệ.

Đỏnh giỏ về cuộc khủng hoảng trong giai đoạn đầu, tỏc giả Vũ Quang Việt trờn TBKTSG ngày 22/1/1998 cho rằng cú ba nguyờn nhõn chớnh: thiếu hụt cỏn cõn thường xuyờn lớn và kộo dài; vay mượn nước ngoài quỏ nhiều, đặc biệt là vay ngắn hạn; và hệ thống thống kờ, kế toỏn khụng cho phộp chớnh quyền nắm được thực chất tỡnh hỡnh. (“Toàn cầu hoỏ thị trường tài chớnh và khủng hoảng ở chõu Á”). Xột cụ thể hơn dưới gúc độ tài chớnh - tiền tệ thỡ nguyờn nhõn rừ nhất là việc định giỏ quỏ cao tỷ giỏ hối đoỏi thực tế. Tiếp đến là việc buụng lỏng quản lý hệ thống ngõn hàng, dẫn đến tỡnh trạng đụ-la hoỏ nền kinh tế. (“Nhỡn lại cỏc cuộc khủng hoảng tiền tệ” - Đ.P.Trõn - TBKTVN 14/2/1998).

Trờn cơ sở đú, cỏc bỏo cũng đăng bài nờu kinh nghiệm cải tổ của hệ thống ngõn hàng cỏc nước. Theo tỏc giả Nguyễn Sơn, hệ thống ngõn hàng chõu Á đều mắc căn bệnh chung là tỷ lệ nợ khú đũi cao, và để chữa trị nờn tham khảo kinh nghiệm của Nhật Bản. Đú là cắt giảm cỏc chi phớ khụng cần thiết, dựng nguồn vốn tự cú để xúa nợ, và thắt chặt thủ tục cho vay.(“Cỏc nước Đụng và Đụng Nam Á: Giảm nợ bằng cỏch nào?” - Nguyễn Sơn - ĐT 20/4/1998).

Tuy nhiờn, tựy vào điều kiện cụ thể mà mỗi nước đề ra những biện phỏp khỏc nhau. Đối với cỏc nước nhận được viện trợ của IMF như Thỏi Lan, Inđụnờxia và Hàn Quốc, họ đó cú vốn để thực hiện cỏc chương trỡnh cải cỏch như đúng cửa, buộc sỏp nhập những ngõn hàng yếu kộm. Cũn Malaixia sẽ “gặp nhiều khú khăn hơn vỡ phải tự mỡnh giải quyết.”(“Ngõn hàng - trọng

tõm cải cỏch của cỏc nước trong khu vực” - Lờ Bỏ Quõn - TBTC ngày 18/9/1998). Cũn “Singapore chuẩn bị cho quỏ trỡnh mở cửa thị trường tài chớnh: khuyến khớch lập cỏc tập đoàn lớn về tài chớnh, ngõn hàng” (Hải Sơn - TBKTSG ngày 11/6/1998). Theo tỏc giả, mặc dự bị tỏc động nhẹ trong cuộc khủng hoảng, song hệ thống ngõn hàng tài chớnh của Singapore cũng bộc lộ những hạn chế nhất định. Và để thớch ứng với cỏc thị trường khỏc, Singapore sẽ xỳc tiến “một số điều chỉnh cú ý nghĩa chiến lược theo hướng tăng cường vai trũ giỏm sỏt, giảm can thiệp trực tiếp của chớnh phủ, chấp nhận rủi ro cú tớnh toỏn...”

Tại Inđụnờxia, để đối phú với một hệ thống ngõn hàng “thiếu vốn, thiếu khỏch hàng, nợ chồng chất”, chớnh phủ nước này đó “đặc biệt chỳ trọng đến việc đưa tỷ lệ vốn của 9 trong số cỏc ngõn hàng đứng đầu lờn mức 4% trờn tổng giỏ trị tài sản. Ngoài ra, sẽ chớnh thức hỗ trợ khoảng 80% tổng số lượng vốn mới cho cỏc chủ ngõn hàng khỏc cũng đang gặp khú khăn.” (“Indonesia cải tổ hệ thống ngõn hàng” - TBKTVN 29//4/1999).

Tuy khụng chịu ảnh hưởng trực tiếp của cuộc khủng hoảng, song hệ thống ngõn hàng Trung Quốc phải đối mặt với nhiều thỏch thức lớn khi nước này chuẩn bị gia nhập Tổ chức thương mại thế giới (WTO) như nợ đọng, dư thừa nhõn viờn, sức ỡ lớn. Để đối phú với những vấn đề này, cỏc ngõn hàng Trung Quốc “tỡm tới phương thức hợp tỏc hoặc sỏp nhập” hoặc mở rộng hoạt động ra nước ngoài. Ngoài ra, để giải quyết mõu thuẫn giữa lợi ớch giữa cỏc ngõn hàng do trung ương sở hữu và cỏc xớ nghiệp do địa phương sở hữu, hai giải phỏp được đưa ra là “chuyển cỏc ngõn hàng cho chớnh quyền địa phương quản lý” và “cú cơ chế phạt và giỏm sỏt chặt chẽ”. (“Hai giải phỏp cho cỏc ngõn hàng Trung Quốc” - Anh Tuấn - TBTC 1999).

cỏc bỏo quan tõm từ rất sớm. TBKTSG cũn gọi năm 1998 là năm của đồng euro (ngày 8/1/1998). Thật vậy, Liờn minh chõu Âu đó chuẩn bị cho sự ra đời của đồng tiền này từ rất lõu, song đến năm 1998, khi thời gian chỉ cũn lại một năm cho buổi ra mắt thỡ cỏc bỏo đó bàn luận rất nhiều về đồng euro. Cỏc bài bỏo chủ yếu phản ỏnh cỏc bước chuẩn bị, phõn tớch ảnh hưởng của đồng euro đối với nền kinh tế cỏc nước Tõy Âu núi riờng và thế giới núi chung.

TBKTSG cho biết, ngày 2/5/1998, lónh đạo của 11 nước tham gia đồng euro họp để thụng qua cơ chế xỏc định tỷ giỏ hối đoỏi giữa cỏc đồng tiền. Như vậy, “cỏc hoạt động tài chớnh xuyờn quốc gia sẽ phỏt triển nhanh”. Hơn nữa, do chỉ cũn một đồng tiền duy nhất nờn chi phớ chờnh lệch giao dịch ngoại hối sẽ khụng cũn. Cạnh tranh và sỏp nhập là hai xu hướng chi phối cỏc hoạt động cụng ty. (“Chõu Âu: Vận hội và thỏch thức của đồng euro” - Văn Thắng - TBKTSG 30/4/1998). Những lợi ớch do đồng euro mang lại cũn bao gồm điều kiện mua bỏn hàng hoỏ và dịch vụ dễ dàng hơn. Ngoài ra, đồng euro cũn là phương tiện để dự trữ và giao dịch cú sức cạnh tranh cao với đồng đụ-la Mỹ.

Tuy nhiờn, quỏ trỡnh hợp nhất tiền tệ này khụng chỉ mang đến lợi ớch mà cựng với nú cũn cú nhiều bất cập. Nạn thất nghiệp sẽ trở nờn trầm trọng hơn và cỏc ngõn hàng sẽ “bị ảnh hưởng nhiều nhất” do phải đúng cửa nhiều chi nhỏnh. Sự khỏc biệt về thuế suất sẽ thu hỳt cỏc cụng ty đến nơi cú mức thuế thấp nhất, gõy thất thu ngõn sỏch. Việc mất cụng cụ tỷ giỏ cũng sẽ ảnh hưởng lớn đến chớnh sỏch điều hành của mỗi nước. (“Lợi bất cấp hại?” - Nguyễn Hải Đạt - ĐT ngày 7/5 và 11/5/1998).

Riờng đối với chõu Á, “sự xuất hiện của đồng euro sẽ tạo ra một sự lựa chọn cho cỏc nhà đầu tư, đặc biệt là cỏc nhà đầu tư Nhật Bản”. Vỡ “thị trường chõu Âu vững chắc hơn nhiều” nờn việc sử dụng đồng euro “sẽ ớt rủi

ro hơn”. (“Đồng euro sẽ đem lại sự lựa chọn cho cỏc nhà đầu tư chõu Á” - TBNH ngày 7/5-13/5/1998). Tỏc động lớn nhất và nhanh nhất của việc lưu hành đồng euro là “cỏc đối tỏc chõu Á [của cỏc cụng ty chõu Âu] sẽ phải dựng đồng tiền này” trong giao dịch thương mại quốc tế. Đồng thời, đồng euro là “một cơ hội để cỏc nhà đầu tư cú thể đa dạng hơn nữa cỏc danh mục đầu tư của họ”. (“Đồng euro sẽ ảnh hưởng đến chõu Á như thế nào?” - Tuấn Anh - TBTC 1998).

Sự ra đời của đồng euro trong bối cảnh khủng hoảng tài chớnh chõu Á khiến cho ý tưởng thành lập một đồng tiền chung trong khối ASEAN trở nờn rừ nột. “Năm nước là Indonesia, Malaysia, Singapore, Philippines và Thỏi Lan đó đồng ý thành lập một lực lượng đặc nhiệm, nghiờn cứu tiềm năng sử dụng một đồng tiền chung, cú khả năng thanh toỏn trong cỏc thương vụ tại khu vực Đụng Nam Á”. í tưởng này được đưa ra nhằm giảm bớt sự phụ thuộc của đồng tiền cỏc nước này vào đồng USD. Đồng đụla Singapore sẽ được dựng làm đồng tiền chuẩn trong thanh toỏn mậu dịch giữa cỏc nước ASEAN. (“Sẽ cú đồng tiền chung?” - Nguyễn Chiến - ĐT ngày 19/2/1998).

Tuy nhiờn, đõy cú lẽ chỉ là “biện phỏp tõm lý” vỡ cỏc nhà xuất khẩu sẽ khú chấp nhận thu về một đồng tiền đang mất giỏ. Cũn nếu ỏp dụng biện phỏp hàng đổi hàng thỡ đõy là “một bước thụt lựi trong quan hệ mậu dịch”. Hơn nữa, nếu khụng xem xột cẩn thận thỡ việc “tớnh cỏc hợp đồng trước ghi bằng đụ-la Mỹ nay cũng dựa vào đụ-la Mỹ nhưng được biờn dịch thành một thứ tiền khỏc”. (“Lại chuyện đồng tiền” - N.V.P - TBKTSG ngày 12/2/1998). TBKTSG cũng cho biết thờm, “hầu hết mậu dịch ngoại thương của cỏc nước ASEAN được thực hiện với cỏc quốc gia ngoài khu vực, chỉ cú khoảng 25% tổng số giao dịch là diễn ra giữa cỏc quốc gia trong cựng khối ASEAN.” Trong số này, Singapore đó chiếm gần một nửa, phần cũn lại là do

cỏc cụng ty đa quốc gia chuyển giao linh kiện giữa cỏc nhà mỏy trong khối. Họ “chẳng quan tõm đến việc sử dụng đồng nội tệ ASEAN cho cỏc giao dịch của mỡnh”. Vỡ vậy, “đề xuất sử dụng đồng nội tệ cho cỏc giao dịch thanh toỏn trong khối ASEAN dường như vẫn tỏ ra quỏ xa vời”. (“Một đồng nội tệ của ASEAN: Cũn nhiều bàn cói” - Nguyễn Tiến Trung - TBKTSG ngày 8/6/1998).

Đến khi đồng euro chớnh thức xuất hiện thỡ biến động của nú là đề tài chớnh trờn trang quốc tế của cỏc bỏo đầu năm 1999. Sau một thỏng lưu hành, “đồng euro đó chứng tỏ được sức mạnh của mỡnh so với cỏc đồng tiền khỏc” nhưng sau đú “dần mất giỏ”. Nguyờn nhõn của việc này là do cỏc nhà đầu tư vẫn chưa thực sự tin tưởng vào đồng euro, và bản thõn cỏc nước tham gia tuy “muốn euro là một đồng tiền mạnh và ổn định nhưng khụng muốn nú quỏ mạnh với với cỏc đồng tiền chớnh trờn thị trường” Nhưng sau khi đồng real Braxin phỏ giỏ, đồng euro đó hồi phục lại và cỏc nhà kinh tế dự đoỏn, đến cuối năm, euro sẽ lờn tới mức 1,2 USD do nú “ngày càng được ưa chuộng trờn thị trường và ngày càng nhiều cỏc nhà đầu tư và Ngõn hàng trung ương cỏc nước dự trữ bằng đồng euro”. (“Đồng euro sau một thỏng khởi động” - Phương Mai - TBTC 2/1999).

Nhưng chỉ sau hơn 3 thỏng, đồng euro đó mất giỏ tới gần 10% mà nguyờn nhõn sõu xa là “mối lo sợ về một cuộc xung đột... bắt nguồn từ Cụxụvụ đó thỳc đẩy cỏc nhà đầu tư chuyển vốn hướng sang đồng đụla”. (“Sự mất giỏ của đồng euro thử thỏch ECB” - Nguyễn Tuấn Linh - TBNH ngày 9/4/1999). “Đồng tiền chõu Âu giống như bị đẻ non, sinh chẳng nhằm thời. Cú quỏ nhiều sự kiện ngoài mong đợi đó liờn tục xảy ra ở chõu Âu và trờn thế giới, làm cho đồng euro “lớn” khụng nổi”. (“Đồng euro nửa năm nhỡn lại: Giống như trẻ đẻ non” - Phạm Hồng Phước - TBKTSG ngày

8/7/1999). Về sau, cũng giống như cỏc đồng tiền khỏc, euro đi vào quỹ đạo hoạt động của mỡnh và sự xuất hiện của nú trờn bỏo chớ đó bớt thường xuyờn hơn.

Trong năm 2000, tin, bài về hoạt động ngõn hàng ở cỏc nước trong khu vực và thế giới vẫn tiếp tục được phản ỏnh. Cỏc bỏo vẫn dành nhiều diện tớch cho biến động của hệ thống ngõn hàng cỏc nước trong khu vực như nỗ lực cải cỏch của cỏc ngõn hàng Hàn Quốc (“Nỗ lực lớn chưa được cụng nhận” - Mai Hương - ĐT 15/7/2000), bói bỏ chớnh sỏch lói suất 0% ở Nhật Bản (“Hệ thống ngõn hàng Nhật Bản “hậu Sogo” - Nguyễn Thế Nghiệp - TBKTVN 4/8/2000), biến động cỏc đồng tiền trong khu vực (“Chõu Á: Cỏc đồng tiền vẫn bấp bờnh” - TBKTSG ngày 20/7/2000)... Rộng hơn, xu thế sỏp nhập cỏc ngõn hàng để tạo nờn những tập đoàn tài chớnh khổng lồ cũng được nhiều bỏo đề cập đến (“Làn súng sỏp nhập ngõn hàng” - Nguyễn Thế Nghiệp - TBKTVN 13/3/2000; “Một ngõn hàng khổng lồ sẽ ra đời tại Nhật” - Phạm Hồng Phước - TBKTSG 26/8/2000); “Nhật Bản với làn súng sỏp nhập mới”

Một phần của tài liệu Hoạt động của các tổ chức tín dụng qua phản ánh của báo chí (Trang 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)