Hoạt động nghiệp vụ của cỏc tổ chức tớn dụng gúp phần thỳc đẩy tăng trưởng kinh tế

Một phần của tài liệu Hoạt động của các tổ chức tín dụng qua phản ánh của báo chí (Trang 51)

trưởng kinh tế

Hoạt động nghiệp vụ của cỏc tổ chức tớn dụng là mảng đề tài chiếm nhiều diện tớch bỏo nhất. Nội dung phản ỏnh của cỏc bỏo rất phong phỳ, từ giới thiệu cỏc dịch vụ và sản phẩm mới đến tỡnh hỡnh hoạt động của tổ chức tớn dụng cho đến trao đổi nghiệp vụ giữa cỏc chuyờn gia ngõn hàng.

Tớn dụng là nghiệp vụ chủ yếu của cỏc ngõn hàng Việt Nam, chiếm tới 80% tổng số giao dịch của ngõn hàng. Điều này cú nghĩa là tỡnh hỡnh huy động vốn và cho vay đúng vai trũ quan trọng đối với sự phỏt triển của ngõn hàng. Vỡ vậy, cỏc bỏo thường xuyờn theo dừi biến động của nguồn vốn huy động và cỏc khoản cho vay tại cỏc ngõn hàng. Cỏc bỏo như TBNH, TBTC, ĐT thường xuyờn đăng tin như: “Bạc Liờu: Cỏc ngõn hàng huy động tiền nhàn rỗi được 192 tỷ 400 triệu đồng” (TBTC ngày 13/4/1999), “Thành phố Hồ Chớ Minh: Cỏc ngõn hàng tớch cực tham gia cỏc dự ỏn kớch cầu” (TBTC

ngày 8/3/2000), “ACB: Nguồn vốn lớn và ổn định” (TBNH ngày 19/3- 25/3/1998)...

Tuy nhiờn, cỏc bỏo khụng chỉ dừng lại ở việc đăng tin hoặc bài phản ỏnh về diễn biến vốn mà thụng qua việc cập nhật thụng tin trong lĩnh vực này, bỏo chớ đó phỏt hiện và nờu ý kiến về cỏc hiện tượng như: tỡnh trạng cỏc ngõn hàng Việt Nam khụng cho vay được trong nước phải gửi ngoại tệ ra nước ngoài, tồn đọng vốn tại cỏc ngõn hàng mặc dự lói suất liờn tục giảm. Vấn đề cỏc ngõn hàng thương mại Việt Nam huy động USD trong nước để gửi vào ngõn hàng ở nước ngoài nhằm hưởng chờnh lệch lói suất “tốn khỏ nhiều giấy mực” của bỏo giới từ giữa năm 2000. Bỏo ĐT ra ngày 4/7/2000 cú bài “Lời giải nào cho “bài toỏn” ngoại tệ?” của tỏc giả Nam Khuờ viết, “cỏc chuyờn gia đang tỏ ý lo ngại trước hiện tượng “đầu tư ngược” của ngõn hàng thương mại.” Tỏc giả dẫn theo Ngõn hàng Nhà nước cho biết, lói suất ngoại tệ trờn thị trường thế giới là 6,7% (đối với kỳ hạn 6 thỏng) và 7,2% (đối với kỳ hạn 1 năm), trong khi đú lói suất huy động trong nước tương ứng chỉ là 5,3 % và 5,5%. Và nếu muốn khống chế tiền gửi ngoại tệ ra nước ngoài của ngõn hàng thương mại thỡ “tốt nhất là nờn điều hoà lại lói suất ngoại tệ trong nước, đặc biệt là điều hoà lói suất tiền VND và USD”.

Sớm hơn, từ ngày 10/5/2000, TBNH đó bắt đầu lờn tiếng về “hiện tượng đụ-la húa” đang diễn ra tại cỏc ngõn hàng thương mại Việt Nam. Tỏc giả Quang Minh trong serie bài “Đi tỡm lời giải cho bài toỏn đụ la húa”, sau khi khảo sỏt tỡnh hỡnh lói suất đồng Việt Nam và đụ-la Mỹ cũng như tỡnh hỡnh huy động và cho vay tại cỏc ngõn hàng thương mại quốc doanh và cổ phần, đó tỡm ra được lối đi của dũng chảy ngoại tệ là gửi tại cỏc ngõn hàng nước ngoài vỡ “vừa thu lói to, vừa an toàn tuyệt đối”. Nguyờn nhõn của tỡnh trạng này bắt nguồn từ việc điều chỉnh lói suất khụng hợp lý, dẫn đến chờnh

lệch lói suất giữa đồng nội tệ và ngoại tệ ngày một giảm khiến cho người dõn cú xu hướng gửi tiền bằng USD nhiều hơn. Hiện tượng này trước mắt cú thể chấp nhận được vỡ cả ngõn hàng và người gửi tiền đều được hưởng lợi, nhưng về lõu dài, nguy cơ mất cõn đối cung - cầu ngoại tệ cú thể xảy ra. Những doanh nghiệp cú nhu cầu mua ngoại tệ nhập khẩu sẽ gặp nhiều khú khăn vỡ ngõn hàng thương mại khụng đủ nguồn đỏp ứng. Tuy hiện tượng đụ- la húa mới chỉ đang trong giai đoạn bắt đầu, tỏc động tiờu cực chưa cú nhưng đõy là lỳc Ngõn hàng Nhà nước và cỏc cơ quan chức năng cú những biện phỏp hợp lý. Việc khơi thụng đầu ra cho nguồn vốn tiền đồng được coi là biện phỏp triệt để giải quyết tận gốc vấn đề.

Khụng đồng tỡnh với những ý kiến trờn, tỏc giả Bỡnh Minh cho rằng, khụng nờn coi việc nguồn vốn ngoại tệ tăng mạnh, lói suất huy động đụ-la được cỏc ngõn hàng thương mại nõng lờn cao là hiện tượng đụ-la húa mà đõy chỉ là nghiệp vụ huy động vốn bỡnh thường. Theo tỏc giả, đụ-la húa là hiện tượng xảy ra “khi thị trường khan hiếm hàng húa, tiền đồng luụn mất giỏ, giỏ cả hàng húa và dịch vụ thường được tớnh theo USD và điều phổ biến là việc dõn chỳng giữ USD trong nhà để phũng ngừa rủi ro.” Như vậy, lượng vốn ngoại tệ bị chụn giữ trong nhà, khụng phục vụ cho phỏt triển kinh tế. Điều này đó xảy ra từ cuối thập kỷ 80. Cũn ngày nay, lượng vốn USD trong dõn chỳng chảy mạnh vào hệ thống ngõn hàng và được sử dụng cú hiệu quả: cả người dõn, ngõn hàng và doanh nghiệp đều được hưởng lợi. Hơn nữa, lói suất huy động USD khụng thể tăng mói mà phải cú điểm dừng do biến động trờn thị trường thế giới. (“Cần những biện phỏp xử lý toàn diện ở tầm vĩ mụ” - Bỡnh Minh - TBNH ngày 27/5/2000).

Mặc dự cú những khỏc biệt song cỏc ý kiến về hiện tượng này trờn TBNH đều ủng hộ việc cỏc ngõn hàng thương mại gửi tiền ra nước ngoài và

coi đõy là một hoạt động tỏc nghiệp thụng thường. Tuy nhiờn, một số tỏc giả khỏc lại coi đõy là hiện tượng bất bỡnh thường và lo sợ rằng “cỏc ngõn hàng càng bị “kớch động” đối với việc huy động USD, nền kinh tế sẽ bị “đụ la húa”. Vốn VND bị chảy ra khỏi hệ thống ngõn hàng trong khi vốn USD chảy vào nhưng khụng được sử dụng để đầu tư mà được gửi ra nước ngoài để thu lợi nhuận. Điều này sẽ dẫn tới những hệ quả rất xấu cho nền kinh tế.” (“Nghịch lý về lói suất cho vay” - Minh Quang - ĐT ngày 19/6/2000). Tương tự, bài “Đầu tư ngược hay đầu tư chui” (ĐT ngày 18/7/2000) cũng phản đối việc này. Việc tồn tại hai luồng ý kiến trỏi ngược nhau về một nghiệp vụ ngõn hàng cho thấy sự phong phỳ của nguồn thụng tin bỏo chớ. Ở đõy, bỏo chớ khụng chỉ đảm nhận chức năng thụng tin mà đó trở thành diễn đàn cho cỏc bờn quan tõm.

Giai đoạn năm 1999 - 2000, tỡnh trạng đúng băng tớn dụng xuất hiện vỡ nhiều lý do. Theo TBKTVN ngày 19/5/1999, tổng vốn huy động qua ngõn hàng đến cuối thỏng 4 đó tăng 8% so với cuối năm 1998 trong khi dư nợ tớn dụng chỉ tăng 4%. Tốc độ tăng dư nợ tớn dụng phản ỏnh hiệu quả sản xuất cũn thấp, ở nhiều doanh nghiệp cũn thấp hơn cả lói suất vay ngõn hàng. Hơn nữa, khi tốc độ tăng trưởng kinh tế bị giảm sỳt thỡ thu nhập và sức mua của khu vực dõn cư giảm. Hàng húa tiờu thụ chậm, nhu cầu vay vốn ngõn hàng để đầu tư sẽ thấp vỡ người đi vay sợ bị lỗ “đỳp”: vừa lỗ do giỏ giảm, vừa lỗ do phải trả lói vay ngõn hàng. Cũn tiền gửi sẽ tiếp tục tăng vỡ người gửi sẽ được hưởng lói “kộp”: vừa lói tiền gửi, vừa lói do sự lờn giỏ của đồng tiền. Vỡ vậy, cần phải cú cỏc biện phỏp kớch cầu để khuyến khớch tiờu dựng và đầu tư. (“Tài chớnh - tớn dụng 4 thỏng đầu năm” - Dương Ngọc - TBKTVN ngày 19/5/1999). Trong một cuộc tọa đàm về những khú khăn và giải phỏp nhằm đẩy mạnh huy động vốn cho vay phục vụ phỏt triển kinh tế 6 thỏng cuối năm

được tổ chức tại Hà Nội, cỏc nhà ngõn hàng cũng đồng tỡnh với những ý kiến trờn và bổ sung: “Về phớa người vay vốn, nhiều doanh nghiệp cả nhà nước và tư nhõn, hộ gia đỡnh cú hiệu quả sản xuất khụng cao nờn cũng khụng cú cỏc dự ỏn vay vốn khả thi để vay vốn ngõn hàng. Mặt khỏc, cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài cú xu hướng giảm vay ngoại tệ để trỏnh rủi ro về tỷ giỏ trong khi cỏc ngõn hàng thương mại do phải tự chịu trỏch nhiệm trong kinh doanh nờn cũng cú xu hướng “co” lại và xem xột chặt chẽ hơn đối với cỏc dự ỏn vay vốn. Cỏc khoản vay của cỏc ngõn hàng thương mại vỡ vậy cũng chỉ tập trung vào cỏc dự ỏn cú hiệu quả và cỏc chương trỡnh cho vay của Chớnh phủ.” (“Vốn vẫn thừa!” - Thế Hào - TBKTVN ngày 28/7/1999).

Hoạt động ngõn hàng tại Thành phố Hồ Chớ Minh cũng khụng khỏ hơn. “Vốn huy động tăng 7% là mức thấp nhất trong những năm gần đõy và điều đỏng núi là cỏc tổ chức tớn dụng chưa cú những giải phỏp để huy động vốn một cỏch hiệu quả, lõu dài. Sở dĩ vốn vẫn “chảy vào” ngõn hàng là do tỏc động của những yếu tố khỏch quan... Nhưng nỗi lo lắng của cỏc ngõn hàng hiện khụng phải đầu vào, mà chớnh là đầu ra. Tốc độ tăng trưởng so với cuối năm 98 khụng qua nổi nấc 5,4%. Bờn cạnh khả năng hấp thụ vốn của nền kinh tế đang ở mức thấp, cũng cần phải thấy rằng cỏc ngõn hàng thương mại đang trong quỏ trỡnh củng cố, chấn chỉnh, nờn đó thận trọng hơn trong cho vay.” (“Ngõn hàng vượt cạn” - Thành Nam - TBKTSG ngày 1/7/1999).

Trong bối cảnh đú, cỏc bỏo đó tiếp cận với những ngõn hàng biết vượt khú đi lờn, tỡm hướng đi cho riờng mỡnh. Ngõn hàng thương mại cổ phần Á Chõu đó bắt đầu mở rộng thờm đối tượng khỏch hàng của mỡnh bằng cho vay tiờu dựng, phục vụ nhu cầu sinh hoạt của đụng đảo dõn chỳng. Cho vay “đại chỳng” tuy khú hơn so với cho vay cỏc khỏch hàng lớn song lại cú độ rủi ro

thấp và mang ý nghĩa xó hội lớn. “Đõy là một dịch vụ cú lợi cho cả 3 phớa: người dõn, doanh nghiệp và ngõn hàng.” (“Cho vay “đại chỳng” - Thục Đoan - TBKTSG ngày 23/9/1999). Cũng trong số bỏo này, tỏc giả Hải Lý với bài “Tỡm lối ra cho nguồn vốn ứ đọng” cho biết, cỏc ngõn hàng cũng đó “cựng ngồi lại để phõn bổ đầu mối cho từng dự ỏn” kớch cầu của Thành phố Hồ Chớ Minh. Những dự ỏn cần số vốn quỏ lớn sẽ được cỏc ngõn hàng hợp sức đồng tài trợ. Ngõn hàng Phương Nam và Sài Gũn Thương Tớn đó cựng nhau tài trợ 20 tỷ đồng cho dự ỏn xõy dựng Trung tõm đụ thị Bỡnh Dương. Cỏc ngõn hàng này cựng Sài Gũn Cụng thương ngõn hàng và Á Chõu đang dự định cho Bệnh viện Phụ sản quốc tế vay 1,5 triệu USD mua sắm mỏy múc thiết bị. Cho vay tiờu dựng tại cỏc ngõn hàng thương mại cổ phần Thành phố Hồ Chớ Minh cũng được tỏc giả An Dung phản ỏnh trong bài “Cho vay để chi tiờu sinh hoạt” trờn TBKTVN ngày 4/8/1999.

Đối với cỏc nghiệp vụ mới hoặc nghiệp vụ đang gõy nhiều tranh cói, cỏc bỏo cũng đăng tải nhiều bài trao đổi kinh nghiệm giữa cỏc chuyờn gia trong ngành. Ngõn phiếu thanh toỏn là một vớ dụ. Giữa cỏc bỏo đó phõn ra hai luồng ý kiến khỏc nhau về việc cú nờn duy trỡ ngõn phiếu thanh toỏn hay khụng. í kiến thứ nhất cho rằng, do cỏc nhược điểm của ngõn phiếu thanh toỏn như bị giới hạn thời gian lưu hành, chi phớ vận chuyển cao, khú hạch toỏn nờn cần tiến tới dần khụng lưu hành nú (“Ngõn phiếu thanh toỏn - đụi điều núi lại” - Lờ Đỡnh Hạc - TBNH ngày 19/3/1999). Tuy nhiờn, cũng cú ý kiến “khụng nờn loại bỏ ngõn phiếu thanh toỏn” (Đào Y - TBNH ngày 28/5/1999) mà nờn cải tiến chất lượng dịch vụ thanh toỏn. Mặc dự vậy, nhỡn chung, cỏc tỏc giả trờn cỏc bỏo ĐT, TBKTVN, và ngay cả trờn TBNH đều đồng tỡnh với ý kiến thứ nhất. Đõy là một trong những nội dung trao đổi rất thỳ vị giữa những chuyờn gia trong ngành. Ngoài ra, TBNH

trờn trang 3 cũng thường xuyờn xuất hiện mục “Trao đổi” với mục đớch trao đổi nghiệp vụ mà quản lý ngoại hối là đề tài chiếm nhiều diện tớch nhất. Vấn đề này, chỳng tụi đó đề cập trong mục 2.2.1 - Văn bản và hoàn thiện cỏc văn bản phỏp luật.

Số lượng bài phõn tớch hoạt động, trao đổi nghiệp vụ cũng xuất hiện nhiều trờn TBKTVN. Ngay từ đầu năm 1998, TBKTVN đó đăng tải nhiều bài phõn tớch cỏc vấn đề vĩ mụ như quản lý ngoại hối, vốn tại cỏc doanh nghiệp nhà nước... Ngày 21/1, tỏc giả Nguyễn Đức Hoàn phõn tớch, nguyờn nhõn của biến động tỷ giỏ năm 1997 là do tõm lý của người dõn và kỹ thuật điều hành của Ngõn hàng Nhà nước. Do vậy, để cú thể ổn định tỷ giỏ trong năm, tỏc giả kiến nghị Ngõn hàng Nhà nước tăng cường kiểm soỏt chặt chẽ cỏc loại thị trường. (“Tớnh nhạy cảm của đồng Đụla” -Nguyễn Đức Hoàn - TBKTVN 21/1/1998). Cũng về vấn đề tỷ giỏ, tỏc giả Phạm Ngọc Long trong bài “Nghĩa vụ bỏn và quyền mua ngoại tệ” lại đề cập tới diễn biến thị trường ngoại hối sau Quyết định 173, phõn tớch nguyờn nhõn những vấn đề cũn tồn tại và đưa ra cỏc biện phỏp xử lý...

Cỏc bỏo cũng đó trở nờn nhạy bộn hơn trong việc đăng tải những vấn đề thuộc tiền tệ - tớn dụng thế giới tỏc động đến Việt Nam. Ngày 1/1/1999,

đồng euro lần đầu tiờn xuất hiện. Sự ra đời đồng tiền chung của một khối kinh tế thuộc loại thịnh vượng hàng đầu thế giới cú ảnh hưởng sõu rộng, khụng chỉ đối với cỏc nước trực tiếp sử dụng nú mà cả với cỏc quốc gia cú quan hệ giao dịch, buụn bỏn với họ. Đồng euro sẽ tỏc động như thế nào đến Việt Nam? Đú là cõu hỏi mà nhiều tỏc giả đặt ra trờn cỏc bỏo.

Ngay từ giữa năm 1998, bỏo ĐT đó trớch dẫn ý kiến của đại sứ phỏi đoàn Liờn minh chõu Âu tại Việt Nam và một số chuyờn gia kinh tế cho biết, “việc đồng euro được lưu hành sẽ tạo nờn những ảnh hưởng và thay đổi

trong hoạt động kinh tế và hệ thống tài chớnh, tiền tệ của Việt Nam cũng như của thế giới, chẳng hạn như việc cỏc hoạt động thương mại, đầu tư, cho vay hay viện trợ của EU đối với Việt Nam sẽ được thực hiện bằng đồng euro... Vỡ vậy, cỏc doanh nghiệp và cỏc nhà xuất khẩu của Việt Nam cần sớm bắt đầu nghiờn cứu, tỡm hiểu về đồng tiền này và cỏc chớnh sỏch tài chớnh của EU cũng như cỏc doanh nghiệp tại EU đang làm.”(“Đồng Euro tạo điều kiện thuận lợi hơn cho cả EU và Việt Nam” - Hà Thắng - ĐT 11/5/1998). Khi trả lời phỏng vấn, cũng của bỏo ĐT, ụng Viện trưởng Viện Nghiờn cứu tài chớnh phõn tớch rừ hơn về tỏc động của đồng euro trờn ba lĩnh vực: xuất nhập khẩu, tài chớnh và tiền tệ. ễng cũng cho rằng, việc sớm chấp nhận đồng euro sẽ “trỏnh được cỏc hiện tượng tụt hậu về nhận thức.”(“Nờn sớm chấp nhận đồng euro” - ĐT 23/11/1998).

Nhõn cuộc hội thảo “Đồng euro - tỏc động tới nền kinh tế thế giới và Việt Nam”, TBTC dành diện tớch lớn để đăng ý kiến của cỏc chuyờn gia kinh tế. í kiến chung cho rằng, sự ra đời của đồng euro là “một luồng giú mới” và việc đỏnh giỏ nú cũn tựy thuộc vào biến động trong tương lai. Tuy nhiờn, để tối đa húa những tỏc động tớch cực và tối thiểu húa những tỏc động tiờu cực của nú, cú sỏu biện phỏp được nờu ra là điều chỉnh quy định về ngoại hối, phõn loại tiền, đỏnh giỏ nợ nước ngoài, xem xột cơ cấu dự trữ ngoại hối, đỏnh giỏ việc xỏc định tỷ giỏ và khuyến khớch cụng ty xuất nhập khẩu tham gia quản lý khoản nợ nước ngoài. (“Đồng euro - tỏc động tới nền kinh tế thế giới và Việt Nam” - TBTC ngày 30/10/1998).

Điều đỏng ghi nhận là cỏc bỏo đó bắt đầu liờn kết được những biến động trờn thị trường tài chớnh - tiền tệ thế giới vào Việt Nam. Khụng chỉ đồng euro, cỏc bỏo cú nhiều bài phõn tớch về cỏc vấn đề khỏc như: khả năng sử dụng chớnh đồng tiền của cỏc nước ASEAN trong giao dịch thương mại

(“Sử dụng đồng bản tệ của ASEAN, tại sao khụng?” - Hà Thắng - ĐT

Một phần của tài liệu Hoạt động của các tổ chức tín dụng qua phản ánh của báo chí (Trang 51)