Đặc điểm của thụng tin bỏo chớ phản ỏnh hoạt động ngõn hàng và cỏc tổ chức tớn

Một phần của tài liệu Hoạt động của các tổ chức tín dụng qua phản ánh của báo chí (Trang 29)

tổ chức tớn dụng

1.3.2.1. Yờu cầu về nội dung thụng tin:

Thụng tin về cỏc chớnh sỏch, văn bản mới của Nhà nước và cỏc cơ quan chức năng về lĩnh vực ngõn hàng. Mỗi hoạt động kinh doanh ngõn hàng đều chịu sự chi phối bởi cỏc văn bản phỏp luật liờn quan. Một văn bản mới ra đời sẽ là cơ sở điều chỉnh cỏc hoạt động đú cũng như cỏc hành vi ứng xử của người đầu tư. Khi một văn bản mới được cụng bố, bỏo chớ cú nhiệm vụ thụng tin để mọi người cựng biết và thực hiện. Đồng thời, nhà bỏo cú trỏch nhiệm phải tỡm hiểu để phõn tớch những điểm mới, tiến bộ của văn bản đú, nguyờn nhõn của sự ra đời văn bản và tỏc động của nú đối với đời sống người dõn. Mục đớch của việc này là tuyờn truyền để mọi người dõn hiểu được bản chất của vấn đề và khuyến khớch họ tham gia.

Liờn quan đến cỏc văn bản phỏp quy, bỏo chớ cũng cú nhiệm vụ thụng tin về những vướng mắc, khú khăn trong quỏ trỡnh thực hiện. Ngành ngõn hàng Việt Nam đang đạt mục tiờu “đạt trỡnh độ trung bỡnh của khu vực”, tức là mới trong giai đoạn đầu của quỏ trỡnh phỏt triển. Hơn nữa, chỳng ta lại đang đổi mới tư duy từ kế hoạch hoỏ sang tư duy thị trường nờn việc ban hành một số văn bản điều hành mang tớnh hành chớnh và chủ quan là điều khụng trỏnh khỏi. Ngay cả những văn bản được đỏnh giỏ là tiến bộ và “mở” cũng khụng thể bao quỏt được thực tế rộng lớn. Thực tế là nơi trải nghiệm của cỏc văn bản phỏp luật để sửa đổi và hoàn thiện. Do đú, bỏo chớ phải phản ỏnh được những vướng mắc trong quỏ trỡnh thực hiện, những quy định cũn bất hợp lý và khụng cần thiết để cơ quan chức năng (cụ thể là Ngõn hàng Nhà nước và Chớnh phủ) cú biện phỏp điều chỉnh kịp thời. ở đõy, bỏo

chớ đúng vai trũ là chiếc cầu thụng tin nối hoạt động thực tế với văn phũng điều hành.

Thực tế hoạt động ngõn hàng sụi động phải là đối tượng phản ỏnh chủ yếu của bỏo chớ viết về ngõn hàng. Với vai trũ là huyết mạch của nền kinh tế, hoạt động của ngành ngõn hàng cần được theo dừi hết sức chặt chẽ. Ngõn hàng phải là cầu nối để nguồn vốn từ nơi nhàn rỗi đến được với nơi cần vốn. Với cỏc đối tượng độc giả như đó nờu trờn, thụng tin hoạt động ngõn hàng phải bao quỏt được cỏc hoạt động nghiệp vụ của cỏc ngõn hàng và tổ chức tớn dụng, diễn biến thị trường, xu hướng phỏt triển thị trường, phản ứng của cỏc doanh nghiệp và người dõn, cỏc dịch vụ mới... Bỏo chớ phải phỏt hiện được những nhõn tố mới và khuyến khớch để chỳng phỏt triển, đồng thời cũng phải nờu được những mặt hạn chế của hoạt động ngõn hàng để sửa đổi, bổ sung.

1.3.2.2. Yờu cầu về tớnh chất và hỡnh thức thụng tin:

Cũng như thụng tin về cỏc lĩnh vực kinh tế, xó hội, thụng tin hoạt động ngõn hàng phải tuõn thủ những nguyờn tắc của bỏo chớ như tớnh thời sự, tớnh trung thực... Tuy nhiờn, do đặc điểm của hoạt động ngõn hàng nờn thụng tin ở đõy cũn phải đảm bảo cỏc yờu cầu sau:

Thụng tin hoạt động ngõn hàng phải nhanh và chuẩn xỏc: Ngõn hàng là một lĩnh vực kinh tế quan trọng. Nú tỏc động đến đời sống của mọi người dõn một cỏch trực tiếp, nhanh chúng và rộng khắp. Một vài số liệu kinh tế, vớ dụ như tỷ giỏ, biến động hằng ngày, lói suất cú thể thay đổi theo thỏng. Do đú, thụng tin ngõn hàng phải được phản ỏnh nhanh và kịp thời, nhất là những con số biến động thường xuyờn như lói suất, tỷ giỏ.

Mặt khỏc, hoạt động của cỏc ngõn hàng liờn kết chặt chẽ nờn một thụng tin sai lệch về một ngõn hàng cũng đủ gõy ra rủi ro cho toàn bộ hệ thống. Vỡ dũng chảy luồng vốn quốc tế trong bối cảnh toàn cầu húa hiện nay diễn ra tương đối tự do nờn việc bảo mật thụng tin, trỏnh đầu cơ của giới tài phiệt nước ngoài cũng là một yờu cầu về tớnh chớnh xỏc và an toàn của thụng tin bỏo chớ về ngõn hàng. Ngõn hàng Nhà nước đó phối hợp với Bộ Cụng an ban hành thụng tư liờn tịch về bảo mật thụng tin trong ngành ngõn hàng, trong đú quy định rừ những điều khụng được thụng tin trờn bỏo chớ. Cỏc cơ quan bỏo chớ và mỗi phúng viờn cần nắm rừ những quy định này, trỏnh những thụng tin cú thể gõy hại đến an ninh quốc gia cũng như sự ổn định của nền kinh tế.

Cuối năm 1997, do khụng cẩn trọng, một tờ bỏo đưa tin chi nhỏnh Ngõn hàng Shinhan Bank (Hàn Quốc) Thành phố Hồ Chớ Minh là một trong 5 ngõn hàng phải đúng cửa do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chớnh - tiền tệ khu vực. Thực ra, đú là Ngõn hàng Shinhan Investment Bank ở Hàn Quốc, khụng phải là ngõn hàng mẹ của chi nhỏnh Shinhan Bank tại Việt Nam. Nhiều người cú tiền gửi ở Shinhan Bank đó đến rỳt tiền khiến ngõn hàng gặp khú khăn trong thanh toỏn. Bản chất hoạt động ngõn hàng là đi vay để cho vay nờn việc người gửi tiền đồng loạt rỳt tiền tại một ngõn hàng sẽ buộc ngõn hàng này phải rỳt tiền đầu tư ở ngõn hàng khỏc, và do đú dễ dẫn đến rủi ro dõy chuyền.

Để đạt được điều này, nhà bỏo khụng chỉ phải hiểu biết và theo kịp cỏc văn bản phỏp luật quy định trong ngành ngõn hàng, bỏm sỏt diễn biến thực tế thị trường mà cũn phải kiểm tra kỹ lưỡng số liệu trong bài. Một số liệu khụng chuẩn xỏc cũng cú thể “đi vạn dặm”.

Thụng tin hoạt động ngõn hàng phải nhiều chiều, đa dạng: Một quyết định tăng lói suất tiền gửi tiết kiệm sẽ được người dõn hồ hởi đún nhận. Nhưng đối với ngõn hàng, tăng lói suất đầu vào sẽ khiến chi phớ hoạt động của họ tăng lờn, và để duy trỡ lợi nhuận, họ sẽ muốn tăng lói suất đầu ra. Cũn cỏc doanh nghiệp, những người đi vay, lại cú ý phản đối.

Tựy theo lợi ớch mà mỗi bờn sẽ cú ý kiến và cỏch nhỡn nhận khỏc nhau về cựng một vấn đề. Do đú, thụng tin bỏo chớ phải bao quỏt được những sắc màu khỏc nhau của bức tranh thực tế này. Bằng việc trớch dẫn cỏc ý kiến khỏc nhau, cỏc nguồn thụng tin khỏc nhau, nhà bỏo cú thể phản ỏnh trung thực thực tế cuộc sống mà vẫn giữ được thỏi độ trung lập, khụng bị dẫn theo ý chủ quan của bờn nào. Tất nhiờn, việc nhà bỏo chọn sự kiện, chọn chi tiết, trỡnh bày bài bản thõn nú đó phần nào núi lờn thỏi độ của người viết. Chớnh vỡ vậy, nhà bỏo càng phải tiếp cận với nhiều nguồn khỏc nhau và cụng bằng đối với tất cả cỏc bờn.

Xu thế phỏt triển của bỏo chớ hiện đại là trớch dẫn nhiều nguồn tin khỏc nhau. Thực tế là nhà bỏo khụng thể cú mặt ở mọi nơi, mọi lỳc để chứng kiến và tỡm hiểu sự việc. Do đú, những gỡ mà họ nghe được hoặc được kể lại phải trớch dẫn nguồn. Sự xuất hiện của những tờn người, cụng việc và chức danh cụ thể làm tăng tớnh chõn thực cũng như tớnh thực tế của thụng tin, giỳp cho bạn đọc tin tưởng tờ bỏo. Đồng thời, nú tạo được một quóng nghỉ, khiến cho bài viết khụng bị “căng” từ đầu đến cuối. Tất nhiờn, một bài bỏo khụng chỉ bao gồm cỏc cõu núi của mọi người. Vấn đề là nhà bỏo phải đưa ra được nguồn trớch dẫn đỏng tin cậy và cú sức thuyết phục, đồng thời thu thập được số liệu và dẫn dắt vấn đề một cỏch khộo lộo.

Thụng tin hoạt động ngõn hàng phải đơn giản, dễ hiểu, gần gũi với bạn đọc: Khụng phải độc giả nào cũng hiểu biết về kinh tế. Do đú, nhà bỏo

phải cố gắng giảm thiểu cỏc thuật ngữ chuyờn ngành và định nghĩa những khỏi niệm cần thiết. Mỗi tũa soạn bỏo cần cú một bảng danh sỏch quy định những thuật ngữ phải giải thớch khi sử dụng trong bài viết. Việc giải thớch thuật ngữ cú thể được thực hiện ngắn gọn ngay trong cõu hoặc đúng khung riờng.

Số liệu, bảng biểu thống kờ là điều khụng thể trỏnh khỏi trong bài bỏo viết về hoạt động ngõn hàng. Số liệu sẽ là bằng chứng cho tớnh chõn thật của bài bỏo. Song khụng nờn lạm dụng chỳng mà phải hạn chế ở những số liệu thật cần thiết cho bài viết. Đồng thời, số liệu phải được so sỏnh với nhau để làm nổi bật lờn ý nghĩa. Những con số xa lạ cú thể trở nờn gần gũi với người đọc nhờ tài của người viết “chuyển” chỳng thành bài, núi lờn ý nghĩa của chỳng bằng ngụn ngữ giao tiếp thụng thường. Chẳng hạn, thay vỡ núi “năm nay, nguồn vốn của ngõn hàng X tăng 200%”, hóy núi “...nguồn vốn của ngõn hàng X đó tăng gấp đụi”.

“Cỏc dữ kiện về chữ số tự thõn nú cú thể cũn hựng biện hơn cỏc sự kiện khỏc. Nhưng trong đa số cỏc tỡnh huống thỡ chiếm vị trớ hàng đầu vẫn là sự cần thiết phải diễn giải chỳng - từ những phộp tớnh số học đơn giản đến những lời giải qua nhiều bước như là thống kờ nhằm biểu thị tỡnh trạng của nền kinh tế hay mức sống của dõn chỳng. Độc giả chẳng khi nào lại dựng bỳt chỡ hay mỏy tớnh để kiểm tra lại những con số, chớnh vỡ vậy, anh ta tin vào bỏo hơn trong bất kỳ trường hợp nào khỏc.” [15, 203]

Vỡ thường liờn quan đến cỏc con số và cỏc vấn đề thuộc kinh tế vĩ mụ nờn thụng tin phản ỏnh hoạt động ngõn hàng trờn bỏo chớ cần được “mềm hoỏ” và viết dưới gúc độ con người. Điều này cú nghĩa là nhà bỏo phải tỡm được những vấn đề, những khớa cạnh liờn quan trực tiếp đến từng cỏ nhõn. Cỏ nhõn ở đõy khụng chỉ cú cỏc nhà lónh đạo, những quan chức chớnh phủ,

cỏc nhà quản lý và nhõn viờn ngõn hàng, cỏc nhà kinh tế mà cũn bao gồm cả những con người rất “bỡnh thường”, là những người già về hưu cú số tiền tiết kiệm ớt ỏi, là những cỏn bộ cụng nhõn viờn chức đang dành dụm tiền mua nhà... Chớnh việc phản ỏnh hoạt động ngõn hàng dưới gúc độ con người này khiến độc giả thuộc mọi tầng lớp, mọi thành phần đều cú thể “nhận ra mỡnh” trong bài viết, và do đú họ sẽ quan tõm tới bài bỏo hơn. Một nguyờn tắc cơ bản: “Hóy đặt mỡnh vào vị trớ của người sử dụng dịch vụ.” [43, 84].

Khi viết về ngõn hàng, cỏc nhà bỏo cần đặt ra cho mỡnh cõu hỏi: “Như thế thỡ sao?” Nhà bỏo khụng chỉ cú nhiệm vụ phản ỏnh, ghi chộp về những gỡ đó và đang xảy ra, ai phỏt biểu gỡ mà cũn phải nờu lờn được ý nghĩa của chỳng. Đặt cõu hỏi “Như thế thỡ sao?” là cỏch để đào sõu sự kiện và cũng là phương phỏp diễn giải để độc giả cú thể dễ dàng tiếp cận vấn đề. Vỡ vậy, mỗi bài bỏo cần phải qua được bài kiểm tra “như thế thỡ sao?”.

CHƢƠNG 2

NỘI DUNG VÀ HèNH THỨC PHẢN ÁNH CỦA BÁO CHÍ VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC TCTD

Tất cả chỳng ta đều tham gia vào cỏc quan hệ kinh tế dưới dạng này hay dạng khỏc. Tuy nhiờn, kinh nghiệm cũng như khả năng của chỳng ta chỉ là một phần rất nhỏ trong biển tri thức và hoạt động kinh tế. Vỡ vậy, nếu khụng dựa vào bỏo chớ để biết cỏc thụng tin, hoạt động, khỏi niệm kinh tế thỡ làm sao chỳng ta cú thể phản ứng kịp thời và chớnh xỏc trước cỏc biến động kinh tế, vỡ lợi ớch của tập thể cũng như của bản thõn? “Tờ bỏo kinh tế phải được nhõn dõn tin cậy về việc nắm tỡnh hỡnh, dự bỏo tỡnh hỡnh. Nhưng chỳng ta cú phản ỏnh và dự bỏo được những điều núi trờn hay khụng?”[34, 169]

Một phần của tài liệu Hoạt động của các tổ chức tín dụng qua phản ánh của báo chí (Trang 29)