SỰ PHÁT TRIỂN CỦA THễNG TIN BÁO CHÍ VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC TỔ

Một phần của tài liệu Hoạt động của các tổ chức tín dụng qua phản ánh của báo chí (Trang 35)

CỦA CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG

Thụng tin về kinh tế trờn bỏo chớ đó xuất hiện rất sớm ở nhiều tờ bỏo, song thụng tin kinh tế với tư cỏch tập hợp thành một dũng bỏo chớ thỡ chỉ mới hỡnh thành và phỏt triển trong thời kỳ đổi mới. Lớn mạnh cựng bỏo chớ cỏch mạng Việt Nam thời kỳ đổi mới, dũng bỏo chớ kinh tế từ khoảng hơn mười năm nay đó khẳng định được vị thế của mỡnh trong hệ thống.

Năm tờ bỏo được chọn khảo sỏt (Thời bỏo kinh tế Việt Nam -

TBKTVN, Đầu tư - ĐT, Thời bỏo Tài chớnh - TBTC, Thời bỏo ktế Sài Gũn -

TBKTSG và Thời bỏo Ngõn hàng - TBNH) là những tờ bỏo kinh tế cú uy tớn và cú số lượng phỏt hành lớn. TBKTVN bao quỏt mọi hoạt động kinh tế trong và ngoài nước, do đú, thụng qua khảo sỏt hoạt động của cỏc tổ chức tớn dụng trờn TBKTVN cú thể phần nào biết được tầm quan trọng của đề tài này trờn bỏo chớ. Tương tự, TBKTSG là tiếng núi của Uỷ ban nhõn dõn Thành

phố Hồ Chớ Minh, đại diện cho một tờ bỏo ở trung tõm kinh tế của đất nước. Đầu tư cú quan hệ chặt chẽ với vốn vỡ vậy, chỳng tụi chọn bỏo ĐT. Cũng vỡ lý do tài chớnh và ngõn hàng thường đi liền với nhau khi núi đến quản lý vốn và tiền tệ nờn TBTC là một trong cỏc bỏo được khảo sỏt. Cuối cựng, TBNH, cơ quan ngụn luận của ngành ngõn hàng, là tờ bỏo để xem xột cỏch thụng tin trong ngành được đề cập và phõn tớch như thế nào.

Tờn bỏo Năm phỏt hành

Số kỳ phỏt hành Số lƣợng phỏt hành

TBKTVN 1991 Năm 2000 tăng lờn 3 kỳ/tuần 30.000 bản/kỳ

TBKTSG 1991 1 kỳ/tuần 10.000 bản/kỳ

ĐT 12/6/1991 Năm 2000 tăng lờn 3 kỳ/tuần 30.000 bản/kỳ

TBTC 6/1993 Năm 1999 tăng lờn 3 kỳ/tuần 13.000 bản/kỳ

TBNH 8/1991 Từ giữa năm 1998 tăng lờn 2

kỳ/tuần

10.000 bản/kỳ

(Nguồn: Vụ Bỏo chớ - Bộ Văn hoỏ - Thụng tin)

Hoạt động của ngõn hàng và cỏc tổ chức tớn dụng là mảng đề tài

Biểu đồ 1 - Tổ ng số báo đăng tải hoạt độ ng N H

0 50 100 150 200 250 300 350 400 TBKTSG ĐT TBKTVN TBTC TBNH Số báo có tin, bài về NH Tổng số báo khảo sát

đƣợc cỏc bỏo quan tõm theo dừi và phản ỏnh thƣờng xuyờn. Qua số liệu khảo sỏt thực tế cỏc bỏo cho thấy, số bỏo cú đăng tải tin, bài về hoạt động ngõn hàng và cỏc tổ chức tớn dụng trờn TBKTSG chiếm 97% tổng số bỏo, trờn bỏo ĐT là 98%, TBTC là 87%. Tỷ lệ này chỉ cú 64% trờn TBKTVN, là con số thấp nhất. Tất nhiờn, TBNH chiếm vị trớ tuyệt đối với 100% số bỏo

đều cú nội dung về hoạt động của ngành.

Theo dừi diễn biến số lượng tin, bài qua cỏc năm cho thấy, mức độ xuất hiện cỏc tin, bài về ngõn hàng khụng giống nhau ở cỏc bỏo, nhưng nhỡn chung đều tăng trong năm 1999 và cú dấu hiệu giảm xuống trong năm 2000 nhưng vẫn cao hơn so với năm 1998. Mức giảm này chủ yếu tập trung vào cỏc bài viết về ngõn hàng nước ngoài. Sở dĩ cú điều này vỡ khi cuộc khủng hoảng tài chớnh - tiền tệ khu vực xảy ra năm 1997 tại Thỏi Lan và lan rộng ra cỏc quốc gia Đụng Nam Á trong năm 1998-99, nền kinh tế của cỏc nước này rơi vào khủng hoảng và ảnh hưởng lớn đến tỡnh hỡnh chớnh trị - xó hội ở đõy. Sang năm 2000, cuộc khủng hoảng lắng xuống và khụng cú nhiều biến động mạnh trờn thị trường tài chớnh thế giới. Cỏc ngõn hàng trong khu vực đi vào giai đoạn cơ cấu lại để hồi phục. Vỡ vậy, số lượng tin, bài về ngõn hàng nước ngoài cũng giảm theo.

Biểu đồ 2 - Tổng số tin, bài

0 200 400 600 800 1000 1200 1400 1600 T B K T S G ĐT T B K T VN T B T C T B N H 1998 1999 2000

Tuy nhiờn, đi sõu vào phõn tớch tần số xuất hiện cỏc tin, bài về ngõn hàng theo từng năm cho thấy, đó cú dấu hiệu giảm ở hầu hết tất cả cỏc bỏo. Nếu so với năm 1998 thỡ lượng tin, tin, bài về ngõn hàng xuất hiện trờn một số bỏo trong năm 2000 chỉ bằng khoảng 70%, tức là đó giảm gần 1/3 so với năm 1998. Nguyờn nhõn của tỡnh trạng này cú lẽ là do sự xuất hiện của thị trường chứng khoỏn và một số định chế tài chớnh mới (khụng thuộc sự quản lý trực tiếp của Ngõn hàng Nhà nước, và do đú khụng phải là đối tượng khảo sỏt của luận văn), đó thu hỳt sự quan tõm của đụng đảo cụng chỳng và phúng viờn. Mặc dự vậy, theo chỳng tụi, đõy khụng phải là lý do chớnh. Năm 2000, ngành ngõn hàng Việt Nam đỏnh dấu nhiều bước chuyển mạnh với sự ra đời của tổ chức Bảo hiểm tiền gửi, với nghiệp vụ thị trường mở và việc ngõn hàng Nhà nước thay đổi cơ chế điều hành lói suất từ trần lói

suất sang lói suất cơ bản. Những sự kiện này được đỏnh giỏ là “nỗ lực của ngõn hàng Nhà nước trong đổi mới chớnh sỏch tiền tệ theo hướng phự hợp với thụng lệ quốc tế và xu thế phỏt triển của nền kinh tế.” Hơn nữa, mức giảm này càng cú ý nghĩa khi ba tờ bỏo (TBTC, ĐT, và TBKTVN) đều tăng kỳ phỏt hành lờn 3 số/tuần vào cuối năm 1999 và đầu năm 2000.

Như vậy, thực tế cuộc sống ngày càng cú nhiều biến động, cỏc bỏo cú

Biể u đồ 3 - Tần số x uất hiệ n bài viế t về N H trê n c ác báo 0 5 10 15 20 T B K T S G ĐT T B K T VN T B T C T B N H số t in , b à i 1998 1999 2000

nhiều “đất” hơn song số lượng tin, bài về ngõn hàng lại khụng tăng tương ứng. Điều này cho thấy: hoặc là cỏc bỏo khụng coi trọng mảng đề tài này như trước, hoặc là khụng cú đủ phúng viờn/biờn tập viờn. Sau khi khảo sỏt tờn tỏc giả trong hai năm 1999-2000 và xem xột cỏc bài viết về thị trường chứng khoỏn, chỳng tụi nghiờng về giả thuyết thứ hai. Điều này khẳng định một thực tế là lực lượng phúng viờn cú khả năng viết về tài chớnh - ngõn hàng của chỳng ta cũn rất mỏng. Nếu cỏc toà soạn cũng như cơ sở đào tạo bỏo chớ khụng chỳ trọng đến đào tạo nguồn nhõn lực này thỡ trong tương lai, những sự kiện tài chớnh - ngõn hàng sẽ cú nguy cơ khụng được thụng tin đầy đủ và sõu sắc đến bạn đọc.

Một phần của tài liệu Hoạt động của các tổ chức tín dụng qua phản ánh của báo chí (Trang 35)