Nguồn gốc của công chứng Việt Nam

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước về hoạt động công chứng trên địa bàn thành phố hà nội (Trang 39)

Hoạt ựộng công chứng ở nước ta xuất hiện từ rất sớm. Từ năm 1858 ựến 1954, ựã tồn tại thể chế công chứng Pháp tại đông Dương, trong ựó có Việt Nam. Sau khi Cách mạng tháng Tám thành công và thiết lập nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa năm 1945, bằng việc Hồ Chủ tịch ban hành Sắc lệnh số 59/SL ngày 15/11/1945 về việc ấn ựịnh thể lệ thị thực các giấy tờ và Sắc lệnh số 85/SL ngày 29/02/1952 quy ựịnh thể lệ trước bạ về việc mua, bán, cho, ựổi nhà cửa, ruộng ựất ựã chắnh thức ựặt nền móng cho hoạt ựộng công chứng, chứng thực ở nước tạ Sau năm 1954 ở Miền Nam, chắnh quyền Sài Gòn vẫn còn duy trì mô hình công chứng của Pháp tại Việt Nam và tổ chức lại từ 3 Phòng công chứng cũ của người Pháp thành một Phòng Công chứng và bổ nhiệm các công chứng viên là người Việt Nam thay các công chứng viên là người Pháp. Phòng Công chứng ựược ựặt dưới sự quản lý của Bộ Tư pháp. Phòng Công chứng này hoạt ựộng cho ựến trước ngày miền Nam ựược giải phóng (30/4/1975).

Ngay từ khi thành lập nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, ngày 15/11/1945, Hồ Chắ Minh thay mặt Chắnh phủ lâm thời của nước Việt Nam dân chủ cộng hoà ựã ban hành Sắc lệnh số 59/SL về việc ấn ựịnh thể lệ thị thực các giấy tờ. đây là văn bản có giá trị pháp lý cao của Chắnh phủ Cách mạng lâm thời ựược ban hành ựể xác ựịnh các vấn ựề cơ bản sau:

+ Những người có thẩm quyền thị thực: Trong các làng, quyền thị thực các giấy tờ do hương chức của làng thi hành trước ựây, nay thuộc về Uỷ ban nhân dân của làng. Ở các thành phố, quyền thị thực trước do trưởng phố hay hộ phố thi hành, nay cũng thuộc về Uỷ ban nhân dân hàng phố. Chủ tịch Uỷ ban nhân dân sẽ phụ trách việc thị thực này và phải ựề cử một hay hai uỷ viên ựể thay mình khi vắng mặt hoặc khi chắnh mình là người ựương sự có giấy tờ cần ựem thị thực hoặc khi người ựương sự ựối với mình có quan hệ thân thuộc

về trực hệ. Riêng ở các thành phố, thì Uỷ ban nhân dân thị xã chứng nhận. Chủ tịch Uỷ ban nhân dân thị xã sẽ trực tiếp phụ trách về việc chứng nhận này hoặc cử một uỷ viên phụ trách thay mình.

+ Phạm vi thẩm quyền ựịa hạt: Các Uỷ ban có quyền thị thực tất cả các giấy tờ trong ựịa phương mình, bất kỳ khách hàng yêu cầu thị thực văn bản thuộc về quốc tịch nàọ Tuy nhiên, Uỷ ban thị thực phải là Uỷ ban nơi thường trú của một bên ựương sự tham gia hợp ựồng và về việc liên quan ựến bất ựộng sản phải là Uỷ ban ở nơi có bất ựộng sản ựó. Nếu có nhiều bất ựộng sản ở nhiều nơi khác nhau, thì văn bản làm ra về bất ựộng sản ấy phải dược Uỷ ban mỗi nơi thị thực.

+ Trách nhiệm của người thị thực: Các Uỷ ban thị thực phải chịu trách nhiệm về việc nhận dạng không ựúng ựối với căn cước của ựương sự, về ngày tháng thị thực và quyền sở hữu ựối với bất ựộng sản ựem giao dịch. Nếu xảy ra thiệt hại ựến cho khách hàng hoặc cho người thứ ba vì sự thị thực trái pháp luật hoặc do lỗi của người thực hiện gây rạ

Các bản gốc do công chứng viên người Pháp lập

Bản chụp văn bản công chứng của Ông B.Femand FAYS CCV ở Sài Gòn 08/9/1941

Bản chụp văn bản công chứng của Ông B.Berenger CCV ở Sài Gòn 09/3/1954

Trong thời kỳ ựầu ựất nước bước vào giai ựoạn ựổi mới, hoạt ựộng công chứng, chứng thực của nước ta ựược kiện toàn và phát triển với sự ra ựời của các văn bản quy phạm pháp luật liên quan ựến hoạt ựộng công chứng, chứng thực như: Thông tư số 574/QLTPK ngày 10/10/1987 của Bộ Tư pháp hướng dẫn công tác công chứng nhà nước, Nghị ựịnh số 45/HđBT ngày 27/2/1991 về công chứng nhà nước của Hội ựồng Bộ trưởng (nay là Chắnh phủ), sau ựó là Nghị ựịnh số 31/CP ngày 18/5/1996 về tổ chức và hoạt ựộng công chứng nhà nước; Nghị ựịnh số 75/2000/Nđ-CP ngày 8/12/2000 về công chứng, chứng thực.

Có thể nói, công chứng Việt Nam xuất hiện rất sớm, chịu ảnh hưởng nhiều từ công chứng Pháp và ựược quan tâm ựặc biệt ngay từ thời kỳ ựầu xây dựng ựất nước.

Tuy nhiên, Công chứng Việt Nam ựược chắnh thức ựánh dấu mốc bằng Luật Công chứng năm 2006 với chủ trương xã hội hóa hoạt ựộng công chứng, theo ựó bên cạnh các Phòng công chứng do nhà nước thành lập tồn tại song song là các Văn phòng công chứng do các công chứng viên tự thành lập, ựược hoạt ựộng theo hình thức doanh nghiệp tư nhân hoặc công ty hợp danh. đây cũng là hướng ựi chung của nhiều nước trên thế giớị

2.2.2 Thực tiễn quản lý nhà nước về công chứng trên thế giới và bài học kinh nghiệm

2.2.2.1 Thực tiễn quản lý nhà nước về công chứng trên thế giới 2.2.2.1.1 Công chứng ở Cộng hoà Pháp

Ở Pháp, Công chứng là một nghề ựã có từ thế kỷ XII, nó trải qua sự thăng trầm của nhiều chế ựộ khác nhau, qua nhiều cuộc cách mạng và chiến tranh. Công chứng hiện ựại của Pháp ựã có 2 thế kỷ phát triển. Hiện nay, công chứng chiếm vị trắ hàng ựầu trong số các nghề luật ở Pháp, doanh thu của ngành Công chứng ựạt 4,5 tỷ ER mỗi năm, chiếm khoảng 45% tổng số doanh thu của các nghề luật (Luật sư, tư vấn, thừa phát lại, bán ựấu giá...). Tắnh ựến tháng

7/2012 Cộng hòa Pháp có khoảng 9.800 công chứng viên, trong ựó có khoảng 2.525 công chứng viên nữ, tuyển dụng trên 44.500 nhân viên, nghĩa là có tất cả 54.300 người làm việc trong ngành công chứng so với 32.000 trong ngành luật sư và 17.000 trong ngành tư vấn pháp luật. Có khoảng gần 4.534 Phòng Công chứng ựược phân bố trên khắp lãnh thổ và gần 60% công chứng viên hành nghề trong các Hiệp hội nghề nghiệp dân sự. Hoạt ựộng công chứng chủ yếu trong lĩnh vực Luật bất ựộng sản, Luật hôn nhân và gia ựình. Tuy nhiên từ nhiều năm nay, nó phát triển khá mạnh trong lĩnh vực luật kinh doanh, tư vấn pháp luật.

*Bộ máy quản lý của Cộng hoà Pháp gồm các kênh:

- Quản lý theo kênh nhà nước

+ Chưởng ấn - Bộ trưởng Tư pháp ựược Chắnh phủ giao nhiệm vụ quản lý về mặt nhà nước ựối với toàn bộ công tác tổ chức và hoạt ựộng của ngành công chứng. Chức năng, nhiệm vụ của Chưởng ấn - Bộ trưởng Tư pháp bao gồm: ựưa ra chắnh sách hoạch ựịnh và phát triển công chứng toàn quốc bao gồm cả nước Pháp lục ựịa và những miền ựất hải ngoại; hướng dẫn, kiểm tra việc thi hành các văn bản pháp luật về công chứng; thông qua điều lệ công chứng toàn quốc do Hội ựồng công chứng tối cao ựề nghị; ban hành Quyết ựịnh, Thông tư liên quan ựến những vần ựề tổ chức quản lý và hoạt ựộng công chứng và ựào tạo công chứng viên cũng như thư ký công chứng; quan hệ phối hợp với Hội ựồng công chứng tối cao, với Viện công tố bên cạnh các Toà án (Tổng biện lý của Toà Thượng thẩm, Biện lý của Toà Rộng quyền) với các trường ựại học và các trung tâm nghiên cứu, trong công tác thông tin, tư liệu, ựào tạo, nghiên cứu bổ nhiệm, kỷ luật, thanh trạ..

+ Vụ quản lý các ngành dân sự và con dấu (DACS) là cơ quan của Bộ Tư pháp chịu trách nhiệm tham mưu và chuẩn bị mọi nội dung cần thiết ựể Bộ trưởng Tư pháp hoàn thành những chức năng, nhiệm vụ trên.

+ Theo ựề nghị của Hội ựồng công chứng tối cao, Bộ trưởng Tư pháp quyết ựịnh những biện pháp ựể phân bố một cách hợp lý nhất các Phòng công

chứng, các chi nhánh Phòng công chứng, phân bố công chứng viên theo vị trắ ựịa lý và mật ựộ dân số và nhu cầu công chứng trong phạm vi toàn lãnh thổ. Việc thành lập, di chuyển, xoá bỏ một Phòng công chứng, việc thành lập, thay ựổi hoặc xoá bỏ một chi nhánh của Phòng công chứng, việc chỉ ựịnh nơi ựặt trụ sở của Phòng công chứng hoặc chi nhánh ựều phải ựược công bố bằng Quyết ựịnh của Chưởng ấn - Bộ trưởng Tư pháp.

+ Theo quy ựịnh của điều 41 Sắc lệnh ngày 05/7/1973, Chưởng ấn - Bộ trưởng Tư pháp bổ nhiệm công chứng viên bằng Quyết ựịnh ựăng trên công báọ Trong thực tế, một người ựã có bằng hành nghề công chứng và có ựủ các ựiều kiện khác do luật yêu cầu, song họ chưa thể ựược Bộ trưởng Tư pháp bổ nhiệm công chứng viên một cách dễ dàng và nhanh chóng, khác hẳn với một số nghề tư nhân khác (luật sư, kiểm toán, bác sỹ, dược sỹ...) Một mặt, do số lượng Phòng công chứng rất hạn chế, mặt khác do yêu cầu tuyển chọn kỹ lưỡng và nghiêm ngặt và Bộ trưởng Tư pháp có vai trò quản lý nhà nước rất quan trọng trong việc bổ nhiệm và phân bố công chứng viên.

- Quản lý theo kênh tự quản

Những cơ quan quản lý công chứng ựược thành lập theo điều lệ công chứng toàn quốc bao gồm: 92 Phòng quản lý công chứng cấp tỉnh, 33 Hội ựồng công chứng khu vực và Hội ựồng công chứng tối caọ

Các cơ quan này mang hai tắnh chất chung: vừa là cơ quan do công chứng viên bầu ra, vừa là cơ quan phục vụ lợi ắch công.

Có một số lượng hợp lý thư ký công chứng và nhân viên cùng tham dự vào Uỷ ban hỗn hợp của Phòng quản lý công chứng cấp tỉnh, Hội ựồng công chứng khu vực và Hội ựồng công chứng tối caọ

+ Hội ựồng công chứng cấp tỉnh

Mỗi Phòng quản lý công chứng cấp tỉnh bao gồm từ 5 ựến 21 công chứng viên ựang hành nghề và có thể lên ựến 27 công chứng viên ựối với một Tập ựoàn công chứng viên vượt quá 180 ngườị Các thành viên của Phòng

quản lý công chứng cấp tỉnh ựược bầu với nhiệm kỳ là 3 năm trong phiên họp của đại hội ựồng vào tháng 5 và bầu lại mới 1/3 thành viên hàng năm. Những thành viên mới hết nhiệm kỳ chỉ có thể ựược bầu lại sau ựó một năm. Một nửa trong tổng số thành viên của Phòng quản lý ựược chọn trong số công chứng viên ựã hành nghề ắt nhất là 5 năm, hoặc 1/3 số công chứng viên trong danh sách theo thâm niên, 1/3 chọn trong số công chứng viên còn lạị (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Hội ựồng công chứng khu vực

Hội ựồng công chứng khu vực là một cơ quan tự quản công chứng vì lợi ắch công, ựược thành lập ựể ựại diện quyền lợi cho tất cả công chứng viên hoạt ựộng trong phạm vi thẩm quyền của mỗi Tòa thượng thẩm ở lãnh thổ của nước Pháp lục ựịa cũng như các miền hải ngoạị

Hội ựồng công chứng khu vực ựã và ựang ựóng vai trò mới trong việc tạo ra và phát triển các vùng kinh tế, mà theo ựó Hội ựồng công chúng khu vực trở thành người ựại diện chắnh thức cho ngành công chứng trong vùng. Trong khuôn khổ pháp luật chặt chẽ, Hội ựồng công chứng khu vực là một trong những cơ quan chủ yếu của ựịa phương không ngừng có ảnh hưởng ựến ựời sống kinh tế khu vực.

Mỗi Hội ựồng khu vực, dựa trên điều lệ công chứng toàn quốc, ựã ban hành điều lệ riêng của khu vực trong phạm vi ựịa hạt của Toà thượng thẩm, quy ựịnh các chức năng nhiệm vụ của Hội ựồng, vai trò của Chủ tịch và chức năng nhiệm vụ của các thành viên khác.

+ Hội ựồng công chứng tối cao

Hội ựồng công chứng tối cao gồm các ựại diện của các Hội ựồng công chứng khu vực. Mỗi Hội ựồng công chứng khu vực bầu 1 ựại diện. Hội ựồng công chứng khu vực Paris và một số khu vực khác ựược bầu 2 ựại diện vì có số thành viên trên 18 ngườị Các thành viên của Hội ựồng công chứng tối cao hoạt ựộng không kiêm nhiệm với chức năng của các thành viên của Hội ựồng công chứng khu vực và Hội ựồng công chứng cấp tỉnh.

Chức năng, nhiệm vụ của Hội ựồng công chứng tối cao ựược quy ựịnh tại điều 6 Pháp lệnh ngày 2/11/1945. Chức năng nhiệm vụ quan trọng ựầu tiên là ựại diện cho toàn ngành công chứng bên cạnh các cơ quan công quyền khác và báo cáo với Chưởng ấn - Bộ trưởng Tư pháp mỗi khi có yêu cầụ Quyền ựại diện của Hội ựồng tối cao bao gồm: các quyền tham gia cùng với các Cơ quan công quyền ựể bảo vệ quyền lợi cho ngành công chứng và ựưa ra các biện pháp và quy ựịnh nhằm cải thiện quan hệ pháp lý và tình hình kinh tế, thuế khoá của xã hội Pháp. (xem Sơ ựồ số 2.2)

Sơ ựồ 2.2: Mô hình tổ chức, quản lý hệ thống công chứng ở Cộng hòa Pháp

Nguồn: Nhà Pháp luật Việt Ờ Pháp

Chưởng ấn Bộ trưởng tư pháp Vụ quản lý các nghề dân

sự và con dấu (DACS)

Toà Thượng thẩm Toà rộng quyền Hội ựồng công chứng tối cao Hội ựồng công chứng khu vực Hội ựồng C.C cấp tỉnh Phòng CC cá nhân Phòng CC nhiều cổ ựông

2.2.2.1.2 Công chứng ở Cộng hoà nhân dân Trung Hoa

Trước năm 1982, ở Trung Quốc không tồn tại một thể chế công chứng, các việc công chứng ựều do các cơ quan hành chắnh ựảm nhiệm. Ngày 13/4/1982 Hội ựồng Quốc vụ ựã ban hành Quy chế tạm thời về Công chứng nhà nước nhằm thành lập và hoàn chỉnh hệ thống Phòng công chứng Nhà nước thực hiện chức năng công chứng tắnh xác thực và tắnh hợp pháp của các văn bản hay sự kiện pháp lý quan trọng ựể ngăn ngừa tranh chấp và hạn chế khiếu kiện trong xã hộị

Phòng công chứng là cơ quan nhà nước, ựược thành lập ở các tỉnh, khu tự trị hoặc thành phố trực thuộc Trung ương. Trong phạm vi thẩm quyền của mình, cơ quan quản lý tư pháp của tỉnh, khu tự trị hoặc thành phố trực thuộc Trung ương có thể thành lập Phòng công chứng cấp huyện thuộc ựịa hạt của mình. Phòng công chứng ựược ựặt dưới sự quản lý của cơ quan quản lý tư pháp ựịa phương. Giữa các Phòng công chứng không có quan hệ phụ thuộc. Phòng công chứng có Trưởng phòng, Phó trưởng phòng, công chứng viên và thư ký công chứng viên. Trưởng phòng, Phó trưởng phòng là công chứng viên. Trưởng phòng hoặc Phó trưởng phòng là người ựiều hành và chịu trách nhiệm về mọi hoạt ựộng của Phòng và thực hiện các nhiệm vụ của công chứng viên. Trưởng phòng, phó trưởng phòng, công chứng viên, thư ký công chứng viên do chắnh quyền nhân dân ở cấp tỉnh, khu tự trị và thành phố trực thuộc trung ương bổ nhiệm hoặc bãi miễn theo quy ựịnh về quản lý cán bộ.

Tiêu chuẩn ựể trở thành công chứng viên của Trung Quốc là: tốt nghiệp một trường ựào tạo về luật tương ựương ựại học, qua thời gian tập sự và có thời gian công tác pháp lý hoặc giảng dạy hoặc nghiên cứu về luật từ một năm trở lên; là thẩm phán Toà án nhân dân hoặc kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân; có thời gian công tác trong lĩnh vực pháp luật ở cơ quan quản lý tư pháp ựịa phương từ hai năm trở lên hoặc làm việc trong các cơ quan, doanh nghiệp, viện nghiên cứu của nhà nước từ năm năm trở lên và có trình ựộ pháp luật

tương ựương trung cấp; là thư ký công chứng viên từ hai năm trở lên; một người tốt nghiệp ựại học chuyên ngành luật, qua thời gian tập sự hoặc viên chức nhà nước có trình ựộ tương ựương trung cấp pháp lý trở lên có thể ựược bổ nhiệm làm thư ký công chứng viên. Trung Quốc hiện tại có khoảng 18.000 công chứng viên ựang hành nghề, trong ựó có rất ắt người hành nghề tự dọ

Ngày 29/3/1990, Trung Quốc ựã thành lập Hiệp hội công chứng toàn quốc. đây là một Hội nghề nghiệp ựộc lập, ựại diện cho tiếng nói và quyền lợi của toàn ngành công chứng Trung Quốc, có tư cách pháp nhân, có điều lệ

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước về hoạt động công chứng trên địa bàn thành phố hà nội (Trang 39)