Giải pháp về tổ chức thực hiện thể chế

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước về hoạt động công chứng trên địa bàn thành phố hà nội (Trang 114)

4.4.2.1 Tiếp tục triển khai có hiệu quả các văn bản quy phạm pháp luật hiện hành về công chứng

Thứ nhất, tăng cường tuyên truyền, phổ biến Luật Công chứng và các văn bản hướng dẫn thi hành nhằm nâng cao nhận thức của cá nhân, tổ chức về vị trắ, vai trò của nghề công chứng, công chứng viên trong việc ựảm bảo an toàn pháp lý ựối với các hợp ựồng, giao dịch.

Thứ hai, tăng cường sự phối hợp của các cơ quan có thẩm quyền ựể chủ ựộng hướng dẫn, tháo gỡ vướng mắc, khó khăn trong thi hành Luật Công chứng và các quy ựịnh có liên quan của Bộ Luật dân sự, Luật đất ựai, Luật Nhà ở... tạo cơ sở pháp lý ựồng bộ, cơ sở áp dụng thống nhất trong hoạt ựộng công chứng, ựảm bảo quyền và lợi ắch tốt nhất cho cá nhân, tổ chức có nhu cầu công chứng.

Thứ ba, triển khai thực hiện có hiệu quả Quy tắc ựạo ựức hành nghề công chứng ựể nâng cao ý thức chấp hành pháp luật và tăng cường ựạo ựức hành nghề cho các công chứng viên, hạn chế những nhận thức không ựúng, những tùy tiện trong ứng xử nghề nghiệp của một bộ phận công chứng viên.

Thứ tư, triển khai thực hiện có hiệu quả Quy hoạch tổng thể phát triển tổ chức hành nghề công chứng ựến năm 2020, bảo ựảm phát triển các tổ chức hành nghề công chứng rộng khắp và phân bố hợp lý gắn với ựịa bàn dân cư trên toàn thành phố, ựáp ứng ựầy ựủ nhu cầu công chứng các hợp ựồng, giao dịch của cá nhân, tổ chức trong xã hội, tăng cường tắnh an toàn pháp lý cho các hợp ựồng, giao dịch, khắc phục tình trạng phát triển tổ chức hành nghề công chứngkhông ựồng ựều giữa khu vực nội thành và ngoại thành.

Trong thời gian tới, Uỷ ban nhân dân thành phố cần nghiên cứu giải pháp ựể phát triển các tổ chức hành nghề công chứng ựúng số lượng và theo lộ trình phù hợp. đối với những ựịa bàn cấp huyện ựã phát triển vượt số lượng tổ chức hành nghề công chứng theo Quy hoạch tổng thể thì Uỷ ban nhân dân thành phố cần có kế hoạch ựiều chỉnh, sắp xếp lại các tổ chức hành nghề công chứng ựể phù hợp với Quy hoạch và thực tiễn, tránh việc phát triển ỘnóngỢ các tổ chức hành nghề công chứng như thời gian vừa quạ

4.4.2.2 Tăng cường công tác ựào tạo, bồi dưỡng kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ, ý thức pháp luật nhằm nâng cao chất lượng ựội ngũ công chứng viên

để nâng cao chất lượng ựội ngũ công chứng viên theo hướng chuyên nghiệp, hiện ựại, cần nâng cao chất lượng ựầu vào của ựội ngũ công chứng viên. đồng thời ựổi mới chương trình, nội dung ựào tạo nghề công chứng; tăng cường công tác bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ, kỹ năng hành nghề, ựạo ựức hành nghề công chứng và chắnh trị tư tưởng cho công chứng viên, người tập sự hành nghề công chứng. Bên cạnh ựó, cần xây dựng quy hoạch công chứng viên. Căn cứ theo nhu cầu thực tế của từng ựịa phương ựể có phương án quy hoạch ựào tạo, bổ nhiệm công chứng viên phù hợp.

4.4.2.3 Nâng cao chất lượng, tắnh chuyên nghiệp của ựội ngũ công chứng viên

Nâng cao chất lượng và tắnh chuyên nghiệp của hoạt ựộng công chứng, ựội ngũ công chứng viên, mở rộng phạm vi hành nghề công chứng, tạo cơ sở pháp lý ựể hiện ựại hoá hoạt ựộng công chứng; thực hiện cơ chế liên thông, mang lại dịch vụ an toàn, thuận tiện cho cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp trong ựiều kiện các giao dịch dân sự, kinh tế, thương mại ngày càng ựa dạng, phong phú và phức tạp.

Nâng cao chất lượng công chứng viên theo hướng tập trung ựào tạo theo chiều sâu, tăng cường kiến thức chuyên môn nghiệp vụ, kỹ năng, kinh

nghiệm hành nghề. Tăng cường bồi dưỡng, tập huấn nghiệp vụ cho các công chứng viên, nhất là công chứng viên ựược miễn ựào tạo, miễn tập sự hành nghề công chứng, nhằm xây dựng ựội ngũ công chứng viên vững về chuyên môn, có ựạo ựức và uy tắn nghề nghiệp.

4.4.2.4 Tăng cường hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước về công chứng, phát huy vai trò tự quản của tổ chức xã hội - nghề nghiệp của công chứng viên

Thứ nhất, ựầu tư thỏa ựáng về nguồn nhân lực, cơ sở vật chất, năng lực chuyên môn cho ựội ngũ công chứng hiện công tác quản lý nhà nước về công chứng; tăng cường áp dụng tin học hóa trong công tác quản lý tổ chức và hoạt ựộng công chứng.

Thứ hai, tăng cường kiểm tra, thanh tra ựể nắm bắt tình hình về tổ chức và hoạt ựộng công chứng, kịp thời phát hiện những khó khăn, vướng mắc, sai phạm ựể tháo gỡ và chấn chỉnh ựể ựưa hoạt ựộng công chứng vào nề nếp, theo ựó cần triển khai các hoạt ựộng sau:

+ Ban hành kế hoạch thanh tra, kiểm tra toàn diện các tổ chức hành nghề công chứng, trong ựó tập trung tăng cường công tác phòng chống tham nhũng, giải quyết khiếu nại, tố cáo trong hoạt ựộng công chứng.

+ Thực hiện thanh tra chuyên ngành ựối với các tổ chức hành nghề công chứng ựồng thời kiểm tra việc thực hiện kết luận thanh tra ựối với các ựơn vị ựã ựược thanh tra trong năm trước.

+ Xây dựng quy chế phối hợp xử lý vi phạm cá nhân, tổ chức sau khi có kết luận thanh trạ

+ Chỉ ựạo các tổ chức hành nghề công chứng nghiêm túc tự kiểm ựiểm, rà soát, tự chấn chỉnh, rút kinh nghiệm, chấm dứt ngay các hành vi sai phạm và tiến hành ngay các biện pháp cần thiết ựể khắc phục những thiếu sót, vi phạm mà ựoàn thanh tra ựã chỉ ra và gửi báo cáo kết quả về việc tự chấn chỉnh, khắc phục các sai phạm về thanh tra ựể thanh tra có tài liệu tham khảo phục vụ cho việc kiểm tra thực hiện kết luận thanh trạ

4.4.2.5 Tiếp tục nâng cao nhận thức về chủ trương xã hội hóa hoạt ựộng công chứng, tạo sự thống nhất, ựồng bộ trong việc thực hiện chủ trương này ựể thực hiện có hiệu quả Luật Công chứng và các văn bản hướng dẫn thi hành, tổ chức thực hiện có hiệu quả Quy hoạch tổng thể tổ chức hành nghề công chứng ựể xây dựng mạng lưới tổ chức hành nghề công chứng phù hợp, gắn với ựịa bàn dân cư, bảo ựảm công chứng ựầy ựủ, kịp thời các hợp ựồng, giao dịch, ựáp ứng yêu cầu của người dân.

Bên cạnh ựó, các cấp uỷ ựảng, chắnh quyền, các ngành của thành phố Hà Nội tiếp tục ựẩy mạnh chỉ ựạo, tổ chức triển khai công tác phổ biến giáo dục pháp luật có trọng tâm, trọng ựiểm, gắn với việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ của ựơn vị và phát triển kinh tế - xã hội của thành phố. Công tác phổ biến giáo dục pháp luật về công chứng cần phổ biến bằng nhiều hình thức phong phú, phù hợp với từng ựối tượng và ựịa bàn, ựáp ứng nhu cầu tìm hiểu pháp luật của cán bộ và nhân dân thành phố. Từ ựó, sự hiểu biết và ý thức chấp hành pháp luật của cán bộ và nhân dân ựược nâng cao, góp phần tắch cực vào việc giữ vững an ninh, chắnh trị, trật tự an toàn xã hội và tăng cường quản lý nhà nước bằng pháp luật.

- Tuyên truyền qua phương tiện thông tin ựại chúng: báo chắ, ựài truyền hình, ựài phát thanh là ba phương tiện thông tin ựại chúng phục vụ ựắc lực cho công tác tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật về công chứng. đưa tin thời sự, các bài viết phản ánh tình hình cũng như hoạt ựộng của các tổ chức hành nghề công chứng, công chứng viên, các vụ vi phạm pháp luật về công chứng, các quyền và lợi ắch của các cá nhân khi xác lập hợp ựồng, giao dịch có xác nhận của công chứng viênẦ Mở các chuyên mục thi tìm hiểu, ựố vui về pháp luật công chứng.

- Hội thảo chuyên ựề: tổ chức các hội thảo chuyên ựề ựể nghiên cứu, trao ựổi ựể tìm ra các giải pháp ựảm bảo chấp hành ựúng quy ựịnh về công chứng cũng như nâng cao năng lực của các công chứng viên.

4.4.2.6 Tiếp tục cải tiến hệ thống cơ sở dữ liệu hiện có, nghiên cứu, xây dựng cơ sở dữ liệu chung, chia sẻ dữ liệu giữa các tổ chức hành nghề công chứng với các văn phòng ựăng ký quyền sử dụng ựất

Trong thời gian tới ựây, Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội cần chỉ ựạo Sở Tư pháp chủ trì phối hợp với Sở Tài nguyên và Môi trường cùng các Sở, ngành có liên quan tập trung cập nhật kịp thời thông tin về bất ựộng sản, ựặc biệt là những bất ựộng sản bị ngăn chặn, bị kê biên ựể thi hành ánẦ; tăng biên chế cho Phòng Quản lý cơ sở dữ liệu, có ựường truyền trực tiếp từ Hệ thống cơ sở dữ liệu tới từng công chứng viên ựể kiểm tra, xem xét thông tin về tài sản trước khi thực hiện việc công chứng nhằm bảo ựảm an toàn pháp lý cho các hợp ựồng, giao dịch.

Theo quy ựịnh hiện hành, thẩm quyền của tổ chức hành nghề công chứng về bất ựộng sản ựược thực hiện trong phạm vi tỉnh, thành phố nơi tổ chức hành nghề công chứng có trụ sở, thực tế hiện nay do thực hiện mục tiêu xã hội hóa hoạt ựộng công chứng bên cạch các phòng công chứng còn có các tổ chức hành nghề công chứng, do vậy số lượng các tổ chức hành nghề công chứng trên phạm vị một tỉnh, thành phố là khá ựông nhưng việc trao ựổi thông tin giữa các tổ chức hành nghề công chứng là rất hạn chế, thậm chắ gần như không có sự trao ựổi, chia sẻ thông tin. Do vậy không ắt trường hợp một tài sản thực hiện giao dịch ựồng thời tại hai tổ chức hành nghề công chứng mà không bị phát hiện, hoặc có trường hợp giả mạo ựược phát hiện tại tổ chức hành nghề công chứng này, nhưng chưa kịp xử lý thì ựối tượng chạy sang tổ chức hành nghề công chứng khác ựể công chứng hay có trường hợp tại tổ chức hành nghề công chứng này phát hiện tài sản có tranh chấp nên từ chối công chứng, ựối tượng chay sang tổ chức hành nghề công chứng khác ựể công chứng, chỉ riêng ở Hà Nội ựã có ựến gần 100 tổ chức hành nghề công chứng do vậy việc ựể lọt các trường hợp trên có sát xuất khá cao, hoặc khi cơ quan có thẩm quyền cần áp dụng biện pháp khẩn cấp, hạn chế giao dịch tài sản thì

chỉ cần ựưa thông tin tài sản ựó lên mạng công chứng thì tài sản sẽ bị hạn chế giao dịch ngay lập tức. Như vậy các trường hợp như trên nếu tổ chức hành nghề công chứng có cơ sở dữ liệu chung ựược liên thông với nhau, cùng chia sẻ thông tin, rủi ro cho nhau thì sẽ hạn chế tối ựa tranh chấp phát sinh ựối với hợp ựồng, giao dịch ựược công chứng.

Bên cạnh việc liên kết các dữ liệu của tổ chức hành nghề công chứng với nhau thì việc liên kết ựể chia sẻ thông tin hoặc xác minh giữa tổ chức hành nghề công chứng với cơ quan ựăng ký giao dịch bảo ựảm và cơ quan quản lý tài sản là rất cần thiết, như tác giả ựã phân tắch ở phần thực trạng, nạn giả mạo giấy tờ ựể ựược công chứng diễn ra ngày càng phổ biến, có tắnh chất rất phức tạp và tinh vi, với mắt thường công chứng viên không thể phát hiện ựược hoặc nạn gian dối thông qua việc cớ mất giấy tờ về tài sản, tài sản ựã bị ngăn chặn, hạn chế giao dịch nhưng nếu xác minh bằng con ựường thủ tục hành chắnh rất tốn thời gian và hạn chế tắnh kịp thời phát hiện, xử lý vi phạm hành chắnh do vậy nếu có sự liên thông như trên thì việc phát hiện ựể ngăn chặn, phát hiện từ ựầu là rất hiệu quả .

4.4.2.7 Cải cách thủ tục hành chắnh về công chứng theo hướng

Nghiên cứu, xây dựng mô hình liên thông Ộmột cửaỢ giữa các tổ chức hành nghề công chứng, cơ quan quản lý ựất ựai, nhà ở, thuế ựể tạo thuận lợi cho nhân dân, theo ựó: người dân không phải ựi lại nhiều lần làm nhiều thủ tục liên quan ựể ựáp ứng yêu cầu về thủ tục hành chắnh.

4.4.3 Giải pháp về chế ựộ báo cáo, sơ kết, tổng kết, ựánh giá, rút kinh nghiệm trong quản lý nhà nước về công chứng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Cần nghiên cứu và xây dựng những chế tài ựủ mạnh ựể xử lý những hành vi thực hiện không ựúng, không ựủ về báo cáo trong hoạt ựộng công chứng.

Tạo cơ chế nâng cao sự giám sát, phản ảnh của nhân dân, của chắnh các công chứng viên và nhân viên công chứng ựối với hoạt ựộng của các tổ chức

hành nghề công chứng tại ựịa phương. Cơ quan quản lý nhà nước cần coi trọng và phát huy vai trò giám sát của nhân dân càng trở nên cấp thiết vì trong xã hội hiện ựại và tiến trình hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng, tinh thần dân chủ ựược coi trọng, ựề cao nên người dân càng phải ựược tạo ựiều kiện tham gia quản lý xã hội, giám sát mọi mặt hoạt ựộng của bộ máy công quyền. đó là ựòi hỏi tất yếu ựể xây dựng Nhà nước ta thực sự là Nhà nước của dân, do dân và vì dân và ựội ngũ cán bộ, ựảng viên thực sự là Ộcông bộc, ựầy tớỢ

trung thành, tận tụy của nhân dân. Trong tất cả các hoạt ựộng của Nhà nước nói chung, hoạt ựộng công chứng nói riêng luôn luôn ựòi hỏi sự giám sát của nhân dân, nhất là khi hoạt ựộng công chứng ựã ựược xã hội hóạ Tăng cường vai trò giám sát của nhân dân là một yêu cầu cần thiết và phải ựược ựề cao ở mọi lúc, mọi nơi, mọi trường hợp.

4.4.4 Tăng cường thanh tra, kiểm tra, chấn chỉnh những sai phạm và những biểu hiện tiêu cực trong hoạt ựộng công chứng

Trước những biểu hiện phát triển không lành mạnh của hoạt ựộng công chứng trong thời gian qua, sự dễ dãi, tùy tiện của một bộ phận công chứng viên trong hành nghề, các cơ quan quản lý nhà nước ở Trung ương và ựịa phương cần tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, nhằm phát hiện và chấn chỉnh, xử lý nghiêm các sai phạm. đồng thời, hướng dẫn, ựịnh hướng các công chứng viên, tổ chức hành nghề công chứng thực hiện nghiêm chỉnh các quy ựịnh của Luật công chứng và các văn bản hướng dẫn thi hành.

Củng cố, kiện toàn ựội ngũ thanh tra công chứng Ộựủ tâm, ựủ tầmỢ ựể ựáp ứng yêu cầu xã hội hóa công chứng. Kiên quyết ựấu tranh và xử lý nghiêm những sai phạm, tiêu cực trong hoạt ựộng công chứng.

PHẦN 5

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN

Chủ trương xã hội hóa công chứng ựã ựược ựặt ra ở Việt Nam nhằm chuyên nghiệp hóa hoạt ựộng công chứng, phù hợp với thông lệ quốc tế nhằm phát huy những tiềm năng to lớn của xã hội vào phát triển hệ thống công chứng mang tắnh chất là tổ chức dịch vụ công, phục vụ một cách thuận tiện cho nhu cầu công chứng ngày càng tăng của nhân dân, trong ựó quy ựịnh một cách rõ ràng và cụ thể về giá trị pháp lý của văn bản công chứng. Sau một thời gian triển khai, chủ trương xã hội hóa công chứng ựã thực sự ựi vào cuộc sống của nhân dân Hà Nội và cả nước một cách nhanh chóng và thực chất, nhận ựược sự hoan nghênh, ựồng tình, ủng hộ của ựa số nhân dân, ựược Ban chỉ ựạo cải cách Tư pháp Trung ương ựánh giá caọ Nhân dân ựược hưởng dịch vụ công chứng một cách thuận lợi, nhanh chóng, ựã giải quyết gần như triệt ựể hiện tượng ùn tắc, quá tải, Ộcò" công chứng tại các Phòng công chứng nhà nước trước ựâỵ

Trong xu thế phát triển chung ựó ựòi hỏi công tác quản lý nhà nước về công chứng nước ta nói chung, công chứng thành phố Hà Nội phải không ngừng hoàn thiện dựa trên cơ sở các quy ựịnh của pháp luật và phù hợp với ựiều kiện phát triển kinh tế - xã hội của thành phố ựể hoạt ựộng công chứng

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước về hoạt động công chứng trên địa bàn thành phố hà nội (Trang 114)