Thường xuyên rà soát, hoàn thiện thể chế về công chứng và liên quan ựến công chứng theo hướng ựẩy nhanh việc hoàn thiện cơ sở pháp lý về tổ chức và hoạt ựộng công chứng sau:
- Về sửa ựổi, bổ sung một số ựiều của Luật Công chứng theo hướng:
+ Tiếp tục thể chế hóa các chủ trương, ựường lối, quan ựiểm ựã ựược xác ựịnh trong các Nghị quyết, văn kiện của đảng về công chứng, hành nghề công chứng, ựặc biệt là Nghị quyết số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 của Bộ Chắnh trị về Chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam ựến năm 2010, ựịnh hướng ựến năm 2020, Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 của Bộ Chắnh trị về Chiến lược cải cách tư pháp ựến năm 2020, tạo ựiều kiện cho hoạt ựộng công chứng tiếp tục phát triển theo hướng chuyên nghiệp hóa, ựẩy mạnh xã hội hóa hoạt ựộng công chứng, mạnh dạn chuyển ựổi các Phòng công chứng sang mô hình Văn phòng công chứng; mở rộng phạm vi công chứng theo hướng giao lại nhiệm vụ công chứng bản dịch, bản sao cho các công chứng viên, tập trung sửa ựổi, bổ sung những vấn ựề mang tắnh cấp bách, cần thiết nhất ựể tháo gỡ khó khăn, vướng mắc lớn về thể chế,
tạo cơ sở pháp lý ựồng bộ, thống nhất cho tổ chức và hoạt ựộng công chứng. + Nâng cao vị trắ, vai trò của hoạt ựộng công chứng trong quá trình phát triển kinh tế - xã hộị Nâng cao giá trị pháp lý của văn bản công chứng, bảo ựảm văn bản công chứng có hiệu lực thi hành trong thực tiễn, giảm thiểu Ộgánh nặngỢ pháp lý cho Tòa án trong việc giải quyết các tranh chấp dân sự.
+ Tập trung nâng cao về chất lượng, tắnh chuyên nghiệp của ựội ngũ công chứng viên và hoạt ựộng hành nghề công chứng. Xây dựng ựội ngũ công chứng viên tinh thông nghiệp vụ, có ựạo ựức và uy tắn nghề nghiệp.
+ Nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước về công chứng. Cơ quan quản lý nhà nước ở Trung ương tập trung thực hiện vai trò quản lý ở tầm vĩ mô, chắnh sách lớn, ựồng thời có các quy ựịnh phân cấp hợp lý cho ựịa phương ựể bảo ựảm sự ựiều hành thống nhất trong toàn quốc.
+ Tạo cơ sở pháp lý ựồng bộ ựể thành lập và phát triển các tổ chức xã hội - nghề nghiệp của công chứng viên nhằm phát huy mạnh mẽ vai trò tự quản của tổ chức xã hội - nghề nghiệp của công chứng viên trong việc bảo vệ quyền, lợi ắch hợp pháp của công chứng viên và quản lý hoạt ựộng công chứng; san sẻ quyền cho các Hội công chứng như: việc kiểm tra kết quả tập sự hành nghề công chứng, cấp thẻ công chứng viên, ựào tạo công chứng viên...
- Sửa ựổi, bổ sung Thông tư về phắ, thù lao, chi phắ khác trong hoạt ựộng công chứng theo hướng: Nhà nước quy ựịnh rõ mức phắ, khung về thù lao, chi phắ khác trong hoạt ựộng công chứng, hạn chế ựể người dân và tổ chức hành nghề công chứng tự thỏa thuận thù lao, chi phắ khác trong hoạt ựộng công chứng, dẫn ựến tình trạng Ộloạn giá công chứngỢ, người dân, doanh nghiệp dễ bị Ộbắt chẹtỢ.
đồng thời bổ sung quy ựịnh Ộtổ chức hành nghề công chứng phải thực hiện việc thu ựúng, thu ựủ phắ công chứng theo quy ựịnh; khi thực hiện việc thu phắ công chứng, thù lao công chứng và các chi phắ khác, thì phải lập ựầy ựủ hóa
ựơn chứng từẦvà có trách nhiệm giải thắch rõ cho người yêu cầu công chứng về nguyên tắc thu phắ công chứng, thù lao công chứng và chi phắ khắ khác liên quanỢ.
- Sửa ựổi Nghị ựịnh số 60 về xử phạt vi phạm trong lĩnh vực tư pháp trong ựó có công chứng theo hướng tăng mức phạt với các hành vi vi phạm trong lĩnh vực công chứng. đồng bổ sung mới 01 điều về xử phạt ựối với các hành vi:
+ Cá nhân không ựủ ựiều kiện hành nghề công chứng theo quy ựịnh của pháp luật mà hành nghề công chứng dưới bất kỳ hình thức nàọ
+ Tổ chức không ựủ ựiều kiện hành nghề công chứng theo quy ựịnh của pháp luật mà hoạt ựộng công chứng dưới bất kỳ hình thức nàọ
- Bổ sung mới các hành vi:
+ Lời chứng của Công chứng viên không ựầy ựủ các nội dung theo quy ựịnh của Luật Công chứng.
+ Xác nhận khống thời gian công tác pháp luật, thời gian tập sự hành nghề công chứng ựể ựề nghị bổ nhiệm công chứng viênỢ.
+ Thực hiện công chứng việc sửa ựổi, bổ sung, huỷ bỏ hợp ựồng, giao dịch không ựúng quy ựịnh của pháp luật.
+ Công chứng viên không chứng kiến việc người yêu cầu công chứng ký vào văn bản công chứng.
+ Công chứng hợp ựồng, giao dịch trong trường hợp không có căn cứ xác ựịnh quyền sử dụng, sở hữu riêng ựối với tài sản khi tham gia giao dịch.
- Sửa ựổi, bổ sung các văn bản quy phạm pháp luật có liên quan ựến công chứng như: Bộ Luật dân sự, Luật đất ựai, Luật Nhà ở... theo hướng: một mặt tiếp tục kế thừa các quy ựịnh trong các văn bản quy phạm pháp luật nêu trên mà thời gian qua ựã phát huy tác dụng tắch cực; mặt khác sửa ựổi, bổ sung những quy ựịnh không phù hợp, thống nhất. đồng thời, tiếp tục giữ nguyên quy ựịnh các hợp ựồng, giao dịch về bất ựộng sản phải ựược công
chứng, chứng thực trong Bộ Luật dân sự, Luật đất ựai, Luật Nhà ở và các văn bản có liên quan... ựể bảo ựảm ổn ựịnh hệ thống các văn bản pháp luật và an toàn pháp lý cho các giao dịch.