Thứ nhất, nghề công chứng mới ựược chắnh thức khôi phục lại từ năm 1987, ựến năm 2007 ựã thực hiện xã hội hóa hoạt ựộng công chứng, do ựó, năng lực quản lý, cơ sở vật chất, tổ chức bộ máy quản lý nhà nước chưa ựược củng cố, kiện toàn ựể bắt kịp với những yêu cầu mới của việc xã hội hóa hoạt ựộng công chứng.
Thứ hai, Luật Công chứng và các văn bản pháp luật liên quan vẫn còn những quy ựịnh chưa phù hợp với thực tiễn và thông lệ quốc tế về hành nghề công chứng, tiêu chuẩn công chứng viên theo quy ựịnh của Luật còn ựơn giản, dễ dãi, loại hình tổ chức hành nghề công chứng với mô hình một công chứng viên ựã bộc lộ bất cập... Luật cũng chưa dự liệu hết những vấn ựề phát sinh khi thực hiện chủ trương xã hội hóa hoạt ựộng công chứng gây khó khăn trong quá trình triển khai và tổ chức thực hiện. Cụ thể là các quy ựịnh của Luật Công chứng hiện hành về tổ chức, hoạt ựộng và quản lý Nhà nước về công chứng còn nhiều bất cập: tiêu chuẩn, ựiều kiện bổ nhiệm công chứng viên còn dễ dãi, yêu cầu nâng cao kiến thức chuyên môn chưa trở thành bắt buộc ựối với công chứng viên ựang hành nghề; quy ựịnh về mô hình tổ chức hành nghề công chưa chặt chẽ, các quy ựịnh về trình tự, thủ tục công chứng còn chưa ựầy ựủ; quy ựịnh về quản lý Nhà nước còn một số ựiểm sơ hở, chưa làm rõ ựược cơ chế trách nhiệm của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, các bộ, ngành trong quản lý hoạt ựộng công chứng; việc thành lập tổ chức xã hội nghề nghiệp công chứng viên ựể bảo vệ quyền, lợi ắch hợp pháp của công chứng viên, giám sát thực hiện quy tắc ựạo ựức hành nghề công chứng chưa ựược luật hóa, nên chưa phát huy ựầy ựủ vai trò tự quản của công chứng viên. Về tổng thể, có thể nhận ựịnh các quy ựịnh của Luật Công chứng hiện hành về tổ chức, hoạt ựộng và quản lý Nhà nước về công chứng còn nhiều bất cập. Tiêu chuẩn, ựiều kiện bổ nhiệm công chứng viên còn ựơn giản, dễ dãi, yêu cầu nâng cao kiến thức chuyên môn chưa trở thành bắt buộc ựối với công chứng viên ựang hành nghề. Quy ựịnh về quản lý nhà nước còn một số ựiểm sơ hở, chưa làm rõ ựược cơ chế trách nhiệm của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh trong quản lý hoạt ựộng công chứng, chưa có cơ chế phù hợp ựể hoạt ựộng công chứng phát huy ựược vai trò tự quản và nghiêm chỉnh thực hiện quy tắc ựạo ựức hành nghề công chứng, quyền lợi của công chứng viên chưa ựược bảo ựảm khi gặp những rủi ro nghề nghiệp.
Mặt khác, nhiều quy ựịnh liên quan ựến công chứng trong Luật đất ựai, Luật Nhà ở và các văn bản hướng dẫn thi hành, còn chồng chéo, gây khó khăn cho hoạt ựộng công chứng như: chưa ựược sửa ựổi, bổ sung như các quy ựịnh liên quan ựến cụm từ Ộcông chứng nhà nướcỢ; thẩm quyền chứng nhận các hợp ựồng, giao dịch về ựất ựai, nhà ở của Ủy ban nhân dân cấp huyện, cấp xã; thẩm quyền xác nhận hợp ựồng, giao dịch của Ban Quản lý khu công nghiệp; chưa tạo ựược cơ chế liên thông giữa tổ chức hành nghề công chứng, cơ quan thuế, cơ quan ựăng ký giao dịch bảo ựảm, Văn phòng ựăng ký quyền sử dụng ựất và nhà khi thực hiện các thủ tục hành chắnh ựối với các giao dịch về bất ựộng sản. Một số quy ựịnh pháp luật nội dung trong Bộ Luật dân sự và các văn bản có liên quan chưa cụ thể cũng dẫn ựến khó khăn trong hoạt ựộng chuyên môn, nghiệp vụ công chứng vắ dụ như: quy ựịnh về hộ gia ựình và cách xác ựịnh các thành viên của hộ gia ựình, công chứng giao dịch về tài sản hình thành trong tương laị
Thứ ba, chưa có cơ chế chắnh sách cụ thể ựãi ngộ với việc phát triển các tổ chức hành nghề công chứng ở huyện ngoại thành, có ựiều kiện kinh tế - xã hội kém phát triển hơn nên hiện tại việc phát triển các Văn phòng công chứng chỉ mới tập trung chủ yếu ở các quận nội thành.
Thứ tư, xuất phát từ tắnh chất ựặc thù, hoạt ựộng công chứng trước hết phụ thuộc vào nhu cầu công chứng của xã hộị Do nhận thức, ựiều kiện kinh tế - xã hội, mức thu nhập của người dân chưa ựồng ựều tại các ựịa bàn trên thành phố Hà Nội cũng là nguyên nhân của sự phát triển nóng hay không phát triển ựược các tổ chức hành nghề công chứng, công chứng viên. đặc biệt, ở các huyện ngoại thành có ựiều kiện kinh tế - xã hội khó khăn, mức thu nhập của người dân còn thấp, nhận thức của người dân về vai trò của công chứng viên còn hạn chế, do ựó nhu cầu công chứng của cá nhân, tổ chức ựối với việc sử dụng dịch vụ công chứng chưa cao, nên nghề công chứng ở những ựịa bàn này không phát triển, công chứng viên cũng chưa sống ựược bằng hoạt ựộng nghề nghiệp của mình. điều này ựã có tác ựộng không nhỏ ựến việc phát triển
nghề công chứng, phát triển số lượng công chứng viên giữa các quận, huyện của thành phố, tạo nên sự chênh lệch số lượng công chứng viên giữa các quận, huyện.
Thứ năm, công tác theo dõi, giám sát việc tuân thủ pháp luật, tuân theo quy tắc ựạo ựức và ứng xử nghề nghiệp công chứng chưa ựược thực hiện hiệu quả; việc phát hiện, xử lý vi phạm còn chưa kịp thời, chưa nghiêm minh. Việc bồi dưỡng, giáo dục về ựạo ựức nghề nghiệp chưa ựược thực hiện thường xuyên. Công tác giáo dục về chắnh trị tư tưởng cho ựội ngũ công chứng viên hầu như chưa ựược quan tâm.