Cách tóm tắt1 Đọc văn bản

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn lớp 11 học kì 2 chuẩn ktkn (Trang 38)

Về luân lí xã hội ở nước ta và trả lời

câu hỏi:

* Vấn đề đem ra bàn bạc:

Về luân lí xã hội ở nước ta dựa vào nhan đề của tác phẩm ta biết được điều này. * Mục đích viết văn bản:

Vạch ra phương hướng cần phảitruyền bá chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam để gây dựng đoàn thể nhằm hướng tới mục đích dành độc lập, tự do.

- Điều này được nói rõ ở phần cuối đoạn trích cũng có thể được phát hiện ở phần mở bài và ý khái quát ở các đoạn văn trong phần thân bài.

* Tác giả trình bày các luận điểm chính:

- Khác với Âu châu dân Việt Nam không có luân lí xã hội (không biết đoàn thể, không trọng công ích)

- Hs đọc Ghi nhớ SGK tr 118.

- Hướng dẫn Hs làm các bài luyện tập SGK tr 118.

- Nguyên nhân của tình trạng trên là sự suy đồi từ vuađến quan, từ quan đến học trò và các viên chức lớn nhỏ.

- Muốn Việt Nam tự do, độc lập trước hết dân Việt Nam phải biết đoàn thể, cần truyền bá chủ nghĩa xã hội (Coi trọng lợi ích đất nước, lợi ích người khác, bênh vực nhau và cùng nhau công bằng xã hội.

* Các luận cứ làm sáng tỏ cho từng luận điểm:

+ Học trò viên chức ham chức tước vinh hoa mà nịch hót,giả dối không biết đến dân.

+ Quan lại tham lam nhũng nhiễu vơ vét, bòn rút củanhân dân làm tay sai cho thực dân Pháp.

+ Vua thi hành chính sách ngu dân để dễ bề cai trị.

+ Kẻ máu mặt trong làng thì tìm mọi cách lo lót kiếmchác chức tước, đè đầu cưởi cổ người dân.

* Hoàn cảnh văn bản tóm tắt

2. Cách tóm tắt

- Đọc kỹ văn bản gốc. Dựa vào nhan đề phần mở đầu và kết thúc để lựa chọn những ý, những chi tiết phù hợp với mục đích tóm tắt. Đọc từng đoạn trong phần triển khai để nắm được các luận điểm và luận cứ làm sáng tỏ cho chúng.

- Tìm cách diễn đạt lại các luận điểm, luận cứ cho mạch lạc. LUYỆN TẬP

Bài tập 1, SGK tr 118

IV. Củng cố hướng dẫn học sinh tự học ở nhà

- Ghi nhớ SGK tr 118. Làm bài tập 2 (ở nhà).

- Chuẩn bị: hệ thống hóa và ôn tập những kiến thức thuộc ba lĩnh vực chủ yếu: kiến thức chung về tiếng Việt; về hoạt động giao tiếp ngôn ngữ; về phong cách ngôn ngữ.

Tuần 35 Tiết 122, 123

ÔN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆTI. Mục tiêu cần đạt I. Mục tiêu cần đạt

Củng cố và hệ thống hóa những kiến thức về tiếng Việt đã được học trong năm, nâng cao những hiểu biết chung về tiếng Việt. Thông qua bài thực hành rèn luyện kĩ năng sử dụng ngôn ngữ và khả năng lĩnh hộicác hiện tượng ngôn ngữ đã được đề cập đến trong các bài đã học.

II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh

- SGK, SGV, Chuẩn kiến thức, Sách tham khảo,…

- SGK, Tập Ngữ Văn, Tập rèn luyện Ngữ Văn, Giấy nháp,… (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

III. Tổ chức hoạt động dạy và họcKiểm tra: Kiểm tra:

HOẠT ĐỘNG CỦA

THẦY VÀ TRÒ KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC

Câu 1:

Vì sao nói ngôn ngữ là sản phẩm chung của xã hội còn lời nói là sản phẩm của cá nhân? Câu 2:

Phân tích mối liên hệ giữa

ngôn ngữ chung và lời nói cá nhân được thể hiện qua việc sử dụng ngôn ngữ để sang tạo hình tượng bà Tú

1. Vì sao nói ngôn ngữ là sản phẩm chung của xã hội còn lời nói là sản phẩm của cá nhân? nhân?

- Ngôn ngữ là sản phẩm chung của xã hội vì:

+ Ngôn ngữ là phương tiện giao tiếp chung cho mọi cánhân trong cộng đồng.

+ Trong ngôn ngữ có nhứng yếu tố chung về ngữ âm, từngữ cho mọi cá nhân trong cộng đồng.

+ Trong ngôn ngữ có những phương thức (phương thứctạo từ) và quy tắc (quy tắc ngữ pháp) chung cho mọi cánhân trong cộng đồng.

- Lời nói là của cá nhân vì:

+ Cá nhân sử dụng ngôn ngữ chung để tái tạo lời nói củamình.+ Trong lời nói có nhiều nét riêng của cá nhân: giọng nói,vốn từ, sự sang tạo trong sử dụng từ ngữ và cách kết hợpcác từ ngữ…- Cá nhân có thể tạo ra những yếu tố mới góp phần làm phát triển ngôn ngữ chung.

2. Phân tích mối liên hệ giữa ngôn ngữ chung và lời nói cá nhân được thể hiện qua việc sử dụng ngôn ngữ để sang tạo hình tượng bà Tú trong bài Thương vợ của Tú Xương. sử dụng ngôn ngữ để sang tạo hình tượng bà Tú trong bài Thương vợ của Tú Xương.

trong bài Thương vợ của Tú Xương? Câu 3: Đánh dấu giải thích đúng khái niệm ngữ cảnh? Câu 4: Bài Văn tế nghĩa sĩ CầnGiuộc được sang tác trong hoàn cảnh nào? Phân tích để thấy sự chi phối của ngữ cảnh vào hình thức và nội dung?

Câu 5:

Nêu lại khái niệm Nghĩa sự việc và Nghĩa tình thái? Câu 6:

Phân tích hai thành phần nghĩa của câu nói Bác Siêu:“Hôm nay … đi gọi đâu”?

Câu 7:

Tìm ví dụ minh họa cho đặc điểm loại hình tiếng Việt? Câu 8: Đặc trưng cơ bản của phong cách ngôn ngữ báo chí và phong cách ngôn ngữ chính luận.

+ Các từ trong bài thơ.

+ Các thành ngữ trong bài thơ (một duyên hai nợ, nămnắng mười mưa) + Các quy tắc ngữ pháp: quy tắc tạo câu trong bài thơ.

- Những yếu tố của lời nói Tú Xương:

+ Sự lựa chọn từ ngữ: Quanh năm, nuôi đủ, than cò… + Việc sắp xếp từ ngữ trong câu chẳng hạn:

Lặn lội thân cò thay vì thân cò lặn lội, eo sèo mặt nước thay vì mặt nước eo sèo.

3. Đánh dấu giải thích đúng khái niệm ngữ cảnh.

Đánh dấu vào ô thứ hai.

4. Bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc được sang tác trong hoàn cảnh nào? Phân tích để thấy sự chi phối của ngữ cảnh vào hình thức và nội dung. thấy sự chi phối của ngữ cảnh vào hình thức và nội dung.

Bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc được sang tác trong bối cảnh trận tập kích của đồn Pháp ở Cần Giuộc đêm 14 – 12 – 1861. Trong trận đó các nghĩa sĩ đã giết được tên quanhai Pháp và một số lính thuộc địa của chúng làm chủ đồn 2 ngày rồi bị phản công thất bại, nhiều nghĩa sĩ hy sinh. Vì thế VTNSCG có nhiều chi tiết do sự chi phối của ngữ cảnh: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ … Gươm đeo dùng bằng lưỡi … hai nọ + Kẻ đâm ngang … tàu đồng sung nổ + Đoái sông Cần Giuộc … hàng lụy nhỏ

5. Nghĩa sự việc:

- Ứng với sự việc mà câu đề cập đến.

- Sự việc có thể là hành động, trạng thái, quá trình, tư thế, sự tồn tại, quan hệ… - Do các thành phần CN,VN, KN, TN và các thành phần khác trong câu biểuhiện.

Nghĩa tình thái : Tiết 123

- Thể hiện sự nhìn nhận,đánh giá, thái độ của người nói đối với sự việc. - Thể hiện tình cảm của người nói đối với người nghe.

- Có thể biểu hiện riêngnhờ các từ tình thái.

6. Phân tích hai thành phần nghĩa của câu nói Bác Siêu: “Hôm nay … đi gọi đâu”

- Nghĩa sự việc: do thành phần chính biểu hiện: “Họ không phải đi gọi” - Nghĩa tình thái biểu hiện ở:

+ Từ “dễ” thể hiện sự phỏng đoán chưa chắc chắn về sựviếc, tương đương với từ “có lẽ”. + Từ “đâu” thể hiện ý phần trần bác bỏ ý nghĩ (mong muốn) của chị Tý là họ sẽ ở trong huyện ra.

7. Tìm ví dụ minh họa đặc điểm loại hình tiếng Việt?

- Tiếng là đơn vị cơ sở của tiếng Việt (mỗi tiếng Việt là một âm tiết đồng thời là một từ) VD: Mẹ đã về: có 3 âm tiết.

- Từ không biến đổi hình thái.VD: Tôi đi học.- I go to school. Nam đi học.

- Trật tự từ và hư từ là biện pháp chủ yếu biểu thị ý nghĩa ngữ pháp và quan hệ ngữ pháp. Thay đổi trật tự từ là thay đổi quan hệ ngữ pháp và do đó nghĩa thay đổi. VD: Bảy lớp sẽ tham gia hội diễn văn nghệ.- Lớp bảy sẽ tham gia hội diễn văn nghệ.

8. Đặc trưng cơ bản của phong cách ngôn ngữ báo chí và phong cách ngôn ngữ chính luận luận

- Phong cách ngôn ngữ báo chí 1. Tính thông tin thời sự

2. Tính ngắn gọn

3. Tính hấp dẫn lôi cuốn

- Phong cách ngôn ngữ chính luận 1. Tính công khai về lậptrường chính trị. 2. Tính chặt chẽ của hệthống lập luận 3. Tính hấp dẫn thuyết phục.

IV. Củng cố hướng dẫn học sinh tự học ở nhà

- So sánh tiếng Việt với tiếng Anh về các đặc điểm loại hình để thấy rõ đặc điểm loại hình của từng ngôn ngữ. - Chuẩn bị: Luyện tập tóm tắt văn bản nghị luận.

Tiết 124

LUYỆN TẬP TÓM TẮT VĂN BẢN NGHỊ LUẬNI. Mục tiêu cần đạt I. Mục tiêu cần đạt

Nắm vững hơn cách tóm tắt văn bản. Tóm tắt được các văn bản nghị luận có độ dài khoảng 1000 chữ. Tích hợp giáo dục cho Hs bảo vệ môi trường sống (tài liệu tr 37).

II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh

- SGK, SGV, Chuẩn kiến thức, Sách tham khảo,…

- SGK, Tập Ngữ Văn, Tập rèn luyện Ngữ Văn, Giấy nháp,…

III. Tổ chức hoạt động dạy và họcKiểm tra: Kiểm tra:

HOẠT ĐỘNG CỦA

THẦY VÀ TRÒ KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Cho học sinh đọc văn bản Mấy nét về thơ mới trong cách nhìn lại hôm nay. - Nhận xét dự định tóm tắt của bạn học sinh nọ như trình tự sgk dẫn? Bài 2: Đọc lại bài

Một thời đại trong thi ca và thực hiện các yêu cầu sau: - Chủ đề và mục đích của đoạn trích? - Bố cục của văn bản trích? 1. Bài tập 1:

Nhận xét dự định tóm tắt: Những nội dung dự định tóm tắt nêu lên là đúng nhưng còn thiếu và chưa chính xác ở một số điểm sau đây:

- Thiếu:

Thơ mới không nói đến đấu tranh cách mạng, đó là nhược điểm lớn, nhược điểm của thơ mới là thiếu khí phách cách mạng.

- Chưa chính xác:

Nội dung câu văn của dự định tóm tắt

“cái buồn của thơ mới không ủy mị mà chứa yếu tố tích cực”. Không đúng với tinh thần của bản gốc. “Nhưng cái buồn của thơ mới đâu có phải đều là ủy mị”, “đâu có phải đều là ủy mị” có nghĩa là: Không phải tất cả cái buồn trong thơ mới đều là ủy mị như vậy là vẫn có cái buồn ủy mị. Văn bản gốc chỉ đưa ra hai trường hợp cái buồn ủy mị (Con hổ nhớ rừng và Tràng giang) cũng không nên kháiquát thành “Chứa nhiều yếu tố tích cực”.

2. Bài tập 2:

- Chủ đề và mục đích: + Chủ đề: Tinh thần thơ mới

+ Mục đích: Khắc họa tinh thần thơ mới là sự cách tân về thơ, từ cái ta chuyển sang cái tôi đầy màu sắc cá nhân, là tình yêu tha thiết tiếng Việt.

- Bố cục của văn bản trích: * Mở bài:

Câu đầu:

Bây giờ hãy đi tìm cái điều ta cho làquan trọng hơn: Tinh thần thơ mới. * Thân bài:

- Cái khó trong việc tìm ra tinh thần thơ mới và xác định cách tiếp cận đúng đắn cần phải có.

- Những biểu hiện của “cái tôi” cá nhân trong thơ mới,“cái tôi” buồn bế tắc nhưng khao khát với cuộc sống, với đất nước, con người.

- Tình yêu, long say mê đối với tiếng Việt. * Kết bài:

Nhấn mạnh tinh thần thơ mới.

IV. Củng cố hướng dẫn học sinh tự học ở nhà

- Tìm thêm một số văn bản nghị luận và luyện tập tóm tắt. - Chuẩn bị: ôn tập chung kiểm tra tổng hợp

Tuần 36 Tiết 125 ÔN TẬP CHUNG A. Mục tiêu cần đạt B. Hướng dẫn ôn tập I. Tiếng Việt :

1. Nghĩa của câu - Nắm khái niệm - Nắm khái niệm

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn lớp 11 học kì 2 chuẩn ktkn (Trang 38)