0
Tải bản đầy đủ (.doc) (51 trang)

Đọc-hiểu văn bản 1 Nội dung của văn bản

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP 11 HỌC KÌ 2 CHUẨN KTKN (Trang 28 -28 )

1. Nội dung của văn bản

a) Đoạn 1: Nêu hiện trạng của nước ta, khẳng định nước ta tuyệt nhiên không có luân lí xã hội tuyệt nhiên không có luân lí xã hội

- Khẳng định: Xã hội luân lí thật trong nước ta tuyệt nhiên không ai biết đến (chú ý giải thích khái niệm luân lí xã hội). - So sánh luân lí xã hội ở nước ta với quốc gia luân lí ở phương Tây nhằm nêu rõ: So với quốc gia luân lí thì người mình còn dốt nát hơn nhiều, nền đạo đức luân lí cũng không còn.

b) Đoạn 2: Chỉ ra những biểu hiện cụ thể để làm sáng tỏ ý đã khẳng định (nước ta tuyệt nhiên không có luân lí xã hội) đã khẳng định (nước ta tuyệt nhiên không có luân lí xã hội)

- Nhấn mạnh một lần nữa ý đã nêu: xã hội chủ nghĩa đang thịnh hành ở phương Tây thì người dân ta vẫn chưa có ý niệm gì. Tiết 108

- So sánh Pháp và Việt Nam, chỉ rõ ba nguyên nhân cơ bản của tình trạng nước ta tuyệt nhiên không có luân lí xã hội:

Dân ta phải ai tai nấy, ai chết mặc ai!, sợ sệt, ù lì, trơ tráo, không biết đoàn thể, không trọng công ích.

người phải tự điều chỉnh bản thân, vì cá nhân bị tha hóa, biến chất thì tất cả các cá nhân còn lại sẽ bị/ chịu ảnh hưởng. Tất cả những điều đó sẽ được dư luận phản ánh qua đạo đức). Học tập và làm theo Tư tưởng đạo đức của Bác: Cần (lao động cần cù, có kế hoạch, sáng tạo có năng xuất cao, lao động với tinh thần tự lực cánh sinh, không lười biếng, ỷ lại; lao động là nghĩa vụ thiêng liêng, là nguồn sống, nguồn hạnh phúc của chúng ta- kiệm (tiết kiện sức lao động, thời gian, tiền của; không xa xỉ, hoang phí, không bừa bãi, không phô trương hình thức)- liêm (luôn tôn trọng, giữ gìn của công và của dân, không xâm phạm một đồng xu, một hạt thóc của nhà nước, nhân dân, không thamđịa vị …)- chính (không tà, thẳng thắn, đúng đắn đối với việc thì để việc công lên trên trước việc tư, nhà…)- chí công vô tư(khi làm bất cứ việc gì cũng đừng nghĩ đến mình trước. Khi hưởng thụ nên đi sau, lo trước thiên hạ vui sau thiên hạ.)

vơ vét, coi việc dân ngu như một điều kiện tốt để củng cố quyền lực và lòng tham.

Người này đối với kẻ kia đều theo sức mạnh, thấy quyền thế thì chạy theo quỵ lụy, dựa dẫm.

c) Đoạn 3: Nêu lên giải pháp

muốn giành độc lập, tự do thì phải gây dựng đoàn thể; muốn có đoàn thể phải truyền bá xã hội chủ nghĩa.

2. Nghệ thuật

Lập luận chặt chẽ, lời văn sinh động, độc đáo: lúc từ tốn, mềm mỏng; lúc kiên quyết, đanh thép; lúc mạnh mẽ, lúc nhẹ nhàng.

III. Tổng kết

Tinh thần yêu nước, tư tưởng tiến bộ và ý chí quật cường của PCT: dũng cảm vạch trần thực trạng đen tối của xã hội đương thời, đề cao tư tưởng đoàn thể vì sự tiến bộ, hướng về một ngày mai tươi sáng của đất nước.

LUYỆN TẬP

Bài tập 1, 2

SGK tr 88.

IV. Củng cố hướng dẫn học sinh tự học ở nhà 1. Củng cố 1. Củng cố

Tinh thần yêu nước, tư tưởng tiến bộ của PCT qua bài diễn thuyết? 2. Hướng dẫn

- Nêu giá trị của bài luận với đương thời và hiện nay?

- Chuẩn bị: Phân tích đề, lập dàn ý, chọn luận điểm trình bày cho đề bài: Viết bài văn bình luận để tham gia diễn đàn do Đoàn Thanh niên nhà trường tổ chức với đề tài: Lời ăn tiếng nói của một học sinh văn minh, thanh lịch.

Tuần 30 Tiết 109

LUYỆN TẬP THAO TÁC LẬP LUẬN BÌNH LUẬNI. Mục tiêu cần đạt I. Mục tiêu cần đạt

Nắm được các cách bình luận một vấn đề.

Rèn kĩ năng nhận diện đối tượng, nội dung và cách bình luận trong một số văn bản nghị luận. Vận dụng thao tác lập luận bình luận để viết đoạn văn, bài văn nghị luận xã hội hoặc văn học.

Tích hợp giáo dục kĩ năng sống cho Hs (tài liệu tr 62), bảo vệ môi trường sống (tài liệu tr 37).

II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh

- SGK, SGV, Chuẩn kiến thức, Sách tham khảo,…

- SGK, Tập Ngữ Văn, Tập rèn luyện Ngữ Văn, Giấy nháp,…

III. Tổ chức hoạt động dạy và học

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC

- Chuẩn bị: Ra đề, Phân tích đề, lập dàn ý, chọn luận điểm trình bày. (Xác định được đề bài yêu cầu phải bình luận về hiện tượng/ vấn đề gì, cho một đối tượng người nghe/ đọc như thế nào, và bình luận để nhằm đạt được mục đích gì. Phác ra được dàn ý đại cương của bài bình luận. Chọn từ dàn ý đó một luận điểm mà mình sẽ xây dựng một lập luận để bình luận. Xác định đầy đủ các luận cứ và cách tổ chức luận cứ trong lập luận bình luận đó. Hình dung trước mình sẽ trình bày lập luận đó bằng ngôn ngữ, dáng điệu, cử chỉ như thế nào.)

- Thảo luận nhóm để đi đến thống nhất ý kiến về các vấn đề nêu ở mục Phân tích đề, lập dàn ý, chọn luận điểm trình bày.

- Trình bày trên lớp: Chỉ định cụ thể một số hs đại diện các trình độ khá, TB, Yếu lên trình bày trước lớp. Các hs khác nhận xét, góp ý về các mặt: nội dung ý kiến, cách thức

1. Bài tập 1

Viết bài văn bình luận để tham gia diễn đàn do Đoàn Thanh niên nhà trường tổ chức với đề tài: Lời ăn tiếng nói của một học sinh văn minh, thanh lịch.

lập luận; ngôn ngữ, cử chỉ, tác phong. (Hs có thể xung phong/ được chỉ định phát biểu). - Sơ kết, dặn dò: tình hình chuẩn bị, thảo luận nhóm, trình bày trên lớp, rút ra những ưu, khuyết điểm chính để biểu dương, uốn nắn; những điều hs cần ghi nhớ và nêu phương hướng phấn đấu tiếp theo.

- Hs đọc tham khảo các đoạn văn trích SGK tr 82, 83.

2. Bài tập 2

SGK tr 83

IV. Củng cố hướng dẫn học sinh tự học ở nhà 1. Củng cố 1. Củng cố

2. Hướng dẫn

- Suy nghĩ thêm về các tình huống để luyện tập thao tác bình luận. Tuần 31

Tiết 110

Đọc thêm

BA CỐNG HIẾN VĨ ĐẠI CỦA CÁC MÁC – Ăng-ghen I. Mục tiêu cần đạt

Hiểu ý nghĩa nội dung và nghệ thuật của bài phát biểu đọc trước mộ của Các-Mác: những đóng góp to lớn của Các-Mác đã được làm sáng tỏ qua các luận điểm sắc bén, cách lập luận tăng cấp.

Biết cách đọc hiểu tác phẩm nghị luận theo đặc trưng thể loại. Tích hợp giáo dục kĩ năng sống cho Hs (tài liệu tr 63).

II. Hướng dẫn đọc thêm

1. Vài nét về tác giả và bài văn chính luận Ba cống hiến vĩ đại của Các Mác?

2. Nội dung của bài văn nghị luận? (CKT, tr 86)3. Nghệ thuật của bài văn? (CKT, tr 87) 3. Nghệ thuật của bài văn? (CKT, tr 87)

4. Ý nghĩa của bài văn? (CKT, tr 87)

5. Sưu tầm và kể một số câu chuyện về đời hoạt động của Các Mác; về tình bạn vĩ đại và cảm động của Các Mác và

Ăng-ghen. Tuần 31 Tiết 111

Đọc thêm

TIẾNG MẸ ĐẺ - NGUỒN GIẢI PHÓNG CÁC DÂN TỘC BỊ ÁP BỨCNguyễn An Ninh Nguyễn An Ninh

I. Mục tiêu cần đạt

Hiểu được vai trò tiếng mẹ đẻ là nguồn gốc giải phóng các dân tộc bị áp bức. Hiểu nguyên tắc sử dụng ngôn ngữ, cách lập luận và lập trường của tác giả

Rèn kĩ năng đọc- hiểu văn bản theo đặc trưng thể loại.

II. Hướng dẫn đọc thêm

1. Vài nét về tác giả, hoàn cảnh ra đời bài viết? (SGK tr 89) 2. Nội dung của bài viết? (CKT tr 85)

3. Nghệ thuật của bài viết? (CKT tr 85) 4. Ý nghĩa của bài viết? (CKT tr 86)

5. Phát hiện luận điểm, luận cứ của bài văn?

- Chuẩn bị: Khái niệm, mối quan hệ và sự khác biệt giữa chính luận và nghị luận? Tuần 31

Tiết 112

PHONG CÁCH NGÔN NGỮ CHÍNH LUẬNI. Mục tiêu cần đạt I. Mục tiêu cần đạt

Nắm được nội dung các khái niệm ngôn ngữ chính luận, đặc trưng cơ bản của phong cách ngôn ngữ chính luận. Có kĩ năng nhận biết và phân tích được đặc điểm của phong cách ngôn ngữ chính luận, nâng cao một bước kĩ năng viết văn nghị luận.

Rèn kĩ năng viết văn nghị luận chính trị xã hội; dùng từ, đặt câu, lập luận, kết cấu văn bản, … Tích hợp giáo dục kĩ năng sống cho Hs (tài liệu tr 63, 64).

- SGK, SGV, Chuẩn kiến thức, Sách tham khảo,…

- SGK, Tập Ngữ Văn, Tập rèn luyện Ngữ Văn, Giấy nháp,…

III. Tổ chức hoạt động dạy và họcKiểm tra: Tập rèn luyện của Hs Kiểm tra: Tập rèn luyện của Hs

Có thể cảm nhận được gì về tấm lòng của Phan Châu Trinh cũng như tầm nhìn của ông qua đoạn trích Về luân lí xã hội ở nước ta?

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC

- Hs đọc các văn bản trong SGK.

- Xác định thể loại của mỗi văn bản, mục đích của từng văn bản và thái độ, quan điểm của người viết đối với vấn đề ở mỗi văn bản? (PTL tr 173)

- Qua các văn bản chính luận trên đây và loại bài văn nghị luận mà ta thường học trong nhà trường, em thấy nghị luận và chính luận khác nhau như thế nào? (Khái niệm về ngôn ngữ chính luận: ngôn ngữ dùng trong văn bản chính luận để trình bày ý kiến hoặc bình luận, đánh giá một sự kiện, một vấn đề chính trị, xã hội, tư tưởng, văn hóa …, một chính sách, chủ trương, theo một quan điểm chính trị nhất định. Chính luận có quan hệ đến nghị luận, nhưng vẫn có sự khác biệt. Nghị luận là phương pháp tư duy và trình bày ý kiến, lí lẽ, lập luận về một vấn đề nào đó thuộc nhiều lĩnh vực. Chính luận là một phong cách ngôn ngữ nhằm trình bày, bình luận, đánh giá một sự kiện, một vấn đề theo một quan điểm nhất định).

- Hs đọc ghi nhớ trong SGK.

- Hướng dẫn hs làm các bài luyện tập trong SGK.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP 11 HỌC KÌ 2 CHUẨN KTKN (Trang 28 -28 )

×