Cách bình luận

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn lớp 11 học kì 2 chuẩn ktkn (Trang 27)

Thông thường người ta tiến hành theo ba bước:

1. Nêu hiện tượng (vấn đề) cần bình luận2. Đánh giá hiện tượng (vấn đề) cần bình luận 2. Đánh giá hiện tượng (vấn đề) cần bình luận

- Nhận xét vấn đề đó đúng hay chưa đúng? Hay dở? Đúng như thế nào? Chưa đúng ra sao?

- Dùng lí lẽ và dẫn chứng để khẳng định ý đúng, phê phán ý sai.

- Đưa ra đánh giá, nhận xét riêng của bản thân.

3. Bàn về hiện tượng (vấn đề) cần bình luận

- Bàn về thái độ, hành động, cách giả quyết đối với vấn đề được bình luận.

- Bài học thực tiễn.

- Bàn về ý nghĩa sâu rộng mà vấn đề được bình luận có thể gợi ra.

* Ghi nhớ SGK tr 73 LUYỆN TẬP

Bài tập 1, 3

SGK tr 73, 74

IV. Củng cố hướng dẫn học sinh tự học ở nhà 1. Củng cố 1. Củng cố

2. Hướng dẫn

- Suy nghĩ thêm về các tình huống để luyện tập thao tác bình luận.

- Chuẩn bị: Tinh thần yêu nước, tư tưởng tiến bộ của Phan Châu Trinh trong văn bản Về luân lí xã hội ở nước ta? Tuần 30

Tiết 107, 108

VỀ LUÂN LÍ XÃ HỘI Ở NƯỚC TA – Phan Châu Trinh (Trích Đạo đức và luân lí Đông Tây)

I. Mục tiêu cần đạt

Hiểu được tinh thần yêu nước, tư tưởng tiến bộ của Phan Châu Trinh. Cảm nhận được sức thuyết phục của bài diễn thuyết.

Rèn luyện kĩ năng đọc-hiểu văn bản chính luận. Rèn kĩ năng viết bài nghị luận. Tích hợp giáo dục kĩ năng sống cho Hs (tài liệu tr 63).

II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh

- SGK, SGV, Chuẩn kiến thức, Sách tham khảo,…

- SGK, Tập Ngữ Văn, Tập rèn luyện Ngữ Văn, Giấy nháp,…

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn lớp 11 học kì 2 chuẩn ktkn (Trang 27)