3.2.2.1 Về diện mạo hệ thống nhõn vật trữ tỡnh
Cú thể núi, số lượng những lời ca dao cổ truyền là rất lớn (nếu khụng muốn núi quỏ đi là vụ hạn); Song, số lượng nhõn vật trữ tỡnh chỉ cú hạn và cú thể qui về một số “kiểu” nhất định như: Chàng trai, cụ gỏi, người chồng, người vợ, người mẹ, người con, người phụ nữ làm dõu, người làm nghề buụn bỏn, người làm thuờ, người đi ở ...
Ở ca dao hiện đại, ngoài những “kiểu” nhõn vật trữ tỡnh đó trở thành “kinh điển” của ca dao như chàng trai và cụ gỏi, người chồng và người vợ, người mẹ và người con..., chỳng tụi thấy xuất hiện những nhõn vật trữ tỡnh mới chưa từng cú mặt trong ca dao cổ như: anh bộ đội, anh du kớch, chị dõn cụng, cụ cụng nhõn... Ngược lại, cú những nhõn vật khỏ gõy ấn tượng trong ca dao cổ truyền lại hoàn toàn vắng mặt trong những lời ca dao hiện đại đó được sưu tập như người làm thuờ, người đi ở, người làm nghề búi toỏn...
Kết quả khảo sỏt, thống kờ cũn cho thấy, ở bộ phận ca dao cổ truyền, số lượng nhõn vật trữ tỡnh là phỏi nữ chiếm tỷ lệ khỏ cao trong tổng số lời ca dao cú nhõn vật trữ tỡnh mang tớnh xỏc định: 1.587/2.079 lời (ằ76,33%). Như vậy, cũng cú thể núi rằng, tõm trạng, tiếng lũng trong những lời ca dao cổ truyền cú nhõn vật trữ tỡnh mang tớnh xỏc định đa phần là tõm trạng, tiếng lũng của những người phụ nữ - những cụ gỏi trẻ, những bà mẹ già, những người vợ lam lũ... mà một thời lịch sử đó khụng cho họ quyền được làm chủ cuộc đời mỡnh, làm chủ số phận mỡnh. Núi một cỏch hỡnh ảnh, tỉ lệ 76,33 % lời ca dao cổ truyền mà nhõn vật trữ tỡnh là giới nữ đó khẳng định “quyền sở hữu” những tõm trạng, tiếng lũng trong những lời ca dao cổ truyền xỏc định được nhõn vật trữ tỡnh chủ yếu là của cỏc bà, cỏc mẹ, cỏc chị, cỏc em. Đú là những tõm trạng vui, buồn, nhớ nhung, khao khỏt cuộc sống no đủ bỡnh yờn, khao khỏt yờu và sống.
Trong khi đú, ở mảng ca dao hiện đại khảo sỏt, số lượng nhõn vật trữ tỡnh là giới nữ lại chỉ tương đương với số lượng nhõn vật trữ tỡnh là nam giới. Hay, “kiểu” nhõn vật trữ tỡnh khụng xỏc định cải trang dưới dạng mận, đào, trỳc, mai, chả, nem... làm đa dạng, sinh động cho diện mạo của hệ thống nhõn vật trữ tỡnh trong ca dao cổ truyền nhưng lại hoàn toàn vắng mặt trong những lời ca dao hiện đại khảo sỏt.
Như vậy, diện mạo chung của hệ thống nhõn vật trữ tỡnh giữa ca dao cổ truyền và ca dao hiện đại cú điểm khụng tương đồng. Song, đú mới là nhỡn đại thể. Nếu tỡm hiểu từng nhõn vật trữ tỡnh (hay núi chớnh xỏc hơn là từng “kiểu” nhõn vật trữ tỡnh), chỳng ta sẽ thấy những biểu hiện cụ thể, sõu sắc hơn về phương diện này trong hai bộ phận ca dao. Chẳng hạn, nhõn vật trữ tỡnh cụ gỏi trong ca dao hiện đại khụng đơn thuần chỉ là những cụ thụn nữ chăm chỉ bờn
đồng ruộng hay đảm đang thỏo vỏt trong cụng việc nội trợ, buụn bỏn. Họ cũn là những nữ cụng nhõn lao động trong nhà mỏy, những chị dõn cụng tiếp vận tải lương, những o du kớch hay những cụ bộ đội bờn chiến hào đỏnh giặc... Diện mạo nhõn vật trữ tỡnh chàng trai cũng cú sự thay đổi. Nếu như trong ca dao cổ truyền, đa phần nhõn vật trữ tỡnh chàng trai là cỏc anh trai làng quen việc canh nụng và những nghề thủ cụng (thường là nghề phụ)... thỡ trong ca dao hiện đại, cỏc nhõn vật trữ tỡnh là cỏc anh trai làng xuất hiện rất thưa thớt. Số đụng nhõn vật trữ tỡnh chàng trai là những anh du kớch dũng cảm giữ làng, những anh vệ quốc đoàn, những anh bộ đội, anh lớnh Cụ Hồ xả thõn vỡ nước v.v...
Túm lại, sự khỏc biệt về diện mạo hệ thống nhõn vật trữ tỡnh giữa ca dao cổ truyền và ca dao hiện đại là cú thực và khụng khú nhận biết. Tuy nhiờn, tỡm hiểu bản sắc của nhõn vật trữ tỡnh ở từng bộ phận ca dao trờn, chỳng ta cũn cú thể phỏt hiện ra một số biểu hiện khụng tương đồng về phương diện nhõn vật trữ tỡnh giữa ca dao cổ truyền và ca dao hiện đại.
3.2.2.2. Về bản sắc nhõn vật trữ tỡnh
Cú nhiều định nghĩa về “ bản sắc”. Song, về cơ bản, cỏc định nghĩa đú khụng hề mõu thuẫn với nhau. Chỳng tụi xin dẫn ra đõy hai định nghĩa. Thứ nhất, bản sắc là “sắc thỏi, đặc tớnh, đặc thự riờng khỏc” [189.93]. Thứ hai, bản sắc là: “màu sắc, tớnh chất riờng, tạo thành đặc điểm chớnh” [129.29]. Tỡm hiểu bản sắc nhõn vật trữ tỡnh, chỳng tụi dựa vào định nghĩa thứ hai. Vậy, bản sắc nhõn vật trữ tỡnh cú thể hiểu là màu sắc, tớnh chất riờng tạo nờn đặc điểm chủ yếu của nhõn vật trữ tỡnh. Trong thực tế, sự vật hiện tượng núi chung, nhõn vật trữ tỡnh núi riờng cú nhiều đặc điểm. Song, đặc điểm chớnh, đặc điểm chủ yếu mới làm nờn bản sắc của sự vật hiện tượng, của nhõn vật trữ tỡnh.
Trong loại hỡnh trữ tỡnh, bản sắc của nhõn vật trữ tỡnh chủ yếu được tạo nờn từ hiện thực xó hội ở giai đoạn lịch sử mà nú xuất hiện và tồn tại. Dấu ấn bản sắc đú để lại khỏ đậm nột trong nội dung trữ tỡnh của tỏc phẩm. Tỡm hiểu nội dung trữ tỡnh trong mối quan hệ với nhõn vật trữ tỡnh, chỳng ta cú thể nhận diện được
bản sắc của nhõn vật trữ tỡnh trong mỗi bộ phận ca dao. Đồng thời cũng qua việc tỡm hiểu nội dung trữ tỡnh đú, hiện thực xó hội trong mỗi giai đoạn lịch sử hiện lờn sinh động và khỏ chõn thực.
a. Ở bộ phận ca dao cổ truyền, khảo sỏt mảng ca dao cú nhõn vật trữ tỡnh mang tớnh xỏc định, chỳng tụi thu được kết quả rất đỏng lưu ý.
Trong số 717 lời ca dao mà nhõn vật trữ tỡnh là chàng trai, cú 68 lời mang nội dung trữ tỡnh về gia đỡnh, (ằ 9,48%), 607 lời mang nội dung trữ tỡnh về tỡnh yờu đụi lứa (ằ 84,66%). Trong đú, nội dung trữ tỡnh mang sắc thỏi biểu cảm dương tớnh và trung hoà là: 481 lời (chiếm ằ 67,09%), nội dung trữ tỡnh mang sắc thỏi biểu cảm õm tớnh là 236 lời (chiếm ằ 32,91%).
Khảo sỏt 1.212 lời ca dao mà nhõn vật trữ tỡnh là cụ gỏi, chỳng tụi cũng thấy tỡnh hỡnh diễn ra tương tự. Cú 73 lời mang nội dung trữ tỡnh về gia đỡnh (ằ 6,02%), 998 lời mang nội dung trữ tỡnh về tỡnh yờu đụi lứa (ằ 82,34%). Trong số 1.212 lời ca dao khảo sỏt, cú 955 lời mang sắc thỏi biểu cảm dương tớnh và trung hoà ( ằ 78,79%), 257 lời mang sắc thỏi biểu cảm õm tớnh (ằ 21,21%).
Cũng với thao tỏc khảo sỏt tương tự, chỳng tụi thống kờ được trong 375 lời ca dao mà nhõn vật trữ tỡnh là người phụ nữ, cú 142 lời mang nội dung trữ tỡnh về tỡnh yờu đụi lứa (ằ37,87%), 179 lời mang nội dung trữ tỡnh về gia đỡnh (ằ 47,73%). Trong đú, 199 lời mang sắc thỏi biểu cảm dương tớnh và trung hoà (ằ53,06%), 176 lời mang sắc thỏi biểu cảm õm tớnh (ằ 46,93%).
Ở mảng ca dao cú nhõn vật trữ tỡnh khụng mang tớnh xỏc định, nội dung trữ tỡnh về tỡnh yờu và gia đỡnh cũng chiếm tỉ lệ khỏ cao.
Trong số 4.705 lời ca dao cú nhõn vật trữ tỡnh khụng mang tớnh xỏc định biểu hiện bằng dấu hiệu “zờrụ” thỡ 2.002 lời cú nội dung trữ tỡnh về tỡnh yờu và 544 lời cú nội dung trữ tỡnh về gia đỡnh (chiếm tỷ lệ 42,55% và 11,55%). Tỷ lệ những lời ca dao cú nội dung trữ tỡnh mang sắc thỏi biểu cảm dương tớnh và trung hoà là 3.204 lời ( 68,10%), số cũn lại mang sắc thỏi biểu cảm õm tớnh 1.501 lời ( 31,90%).
Khảo sỏt những lời ca dao cú nhõn vật trữ tỡnh khụng mang tớnh xỏc định khỏc, chỳng tụi cũng thấy tỡnh hỡnh diễn ra tương tự. Chẳng hạn, trong 971 lời
ca dao mà nhõn vật trữ tỡnh được định danh bằng những từ xưng hụ khụng xỏc định giới, tuổi... (như tụi, ta, chỳng tụi, chỳng ta, đõy, đấy, ta, mỡnh, người, quan họ...) cú 777 lời mang nội dung trữ tỡnh về tỡnh yờu và gia đỡnh ( 80,02%). Trong số đú 632 lời cú nội dung trữ tỡnh mang sắc thỏi biểu cảm dương tớnh và trung hoà ( 65,09%), 339 lời mang sắc thỏi biểu cảm õm tớnh ( 34,91%).
Cũng khụng thể khụng kể đến một bộ phận ca dao trữ tỡnh về cỏc vấn đề lịch sử, xó hội khỏc. Bộ phận ca dao này đó làm đa dạng phong phỳ nội dung trữ tỡnh của ca dao cổ truyền. Nú là một bộ phận khụng kộm phần quan trọng trong thế giới hiện thực đó được nội cảm hoỏ thụng qua cỏi tụi trữ tỡnh. Tuy nhiờn, ca dao mang nội dung trữ tỡnh về những vấn đề này chiếm tỷ lệ khụng lớn. Những lời ca dao mang nội dung trữ tỡnh về tỡnh yờu và gia đỡnh mới là bộ phận ca dao giữ vị trớ chủ đạo. Bộ phận ca dao giữ vị trớ chủ đạo này khụng chỉ hỡnh thành cảm hứng trữ tỡnh đời tư mà cũn gúp phần tạo nờn bản sắc riờng biệt của nhõn vật trữ tỡnh trong ca dao cổ truyền. Cú thể xem xột cỏc mảng nội dung trữ tỡnh cụ thể trong tương quan với nhõn vật trữ tỡnh qua bảng tổng hợp kết quả khảo sỏt sau:
BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHẢO SÁT NỘI DUNG TRỮ TèNH CỦA CA DAO CỔ TRUYỀN TRONG TƢƠNG QUAN VỚI NHÂN VẬT TRỮ TèNH
Nội dung trữ tỡnh (lời,%) Nhõn vật trữ tỡnh và số lời cú nhõn vật trữ tỡnh khảo sỏt
Tỡnh yờu Gia đỡnh Nội dung trữ tỡnh khỏc
Âm tớnh Dương tớnh và trung hoà Âm tớnh Dương tớnh và trung hoà Âm tớnh Dương tớnh và trung hoà Cụ gỏi 1.212 lời (100%) 175/998 17,53% 823/998 82,46% 34/73 46,57% 39/73 53,42% 48/141 34,04% 93/141 65,96% Tổng cộng 998/1.212 82,34% Tổng cộng 73/1.212 6,02% Tổng cộng 141/1.212 11,63% Chàng trai 200/607 32,95% 407/607 67,05% 22/68 32,35% 46/68 67,65% 14/42 33,33% 28/42 66,66%
717 lời (100%) Tổng cộng 607/717 84,66% Tổng cộng 68/717 9,48% Tổng cộng 42/717 5,86% Người phụ nữ 375 lời (100%) 70/142 49,29% 72/142 50,70% 88/179 49,16% 91/179 50,84% 18/54 33,33% 36/54 66,66% Tổng cộng 142/375 37,87% Tổng cộng 179/375 47,73% Tổng cộng 54/375 14,4% NHÂN VẬT TRỮ TèNH KHễNG XÁC ĐỊNH Zấ Rễ 5005 lời (100%) 701/2102 33,35% 1401/2102 66,87% 215/644 33,39% 429/644 66,61% 735/2259 45,13% 1524/2259 67,46% Tổng cộng 2102/5005 lời 42% Tổng cộng 644/5005 lời 12,87% Tổng cộng 2259/5005 lời 45,13% Nhõn vật trữ tỡnh khụng xỏc định Tụi, ta, đõy, đấy 971 lời (100%) 175/587 29,81% 412/587 42,43% 70/190 36,84% 120/190 63,16% 94/194 48,45% 100/194 51,55% Tổng cộng 587/971 lời 60,45% Tổng cộng 190/971 lời 20,72% Tổng cộng 194/971 lời 21,15%
Kết quả thống kờ, phõn tớch ở trờn, cho thấy rằng trong tương quan với nhõn vật trữ tỡnh, nội dung trữ tỡnh của ca dao cổ truyền chủ yếu là trữ tỡnh đời tư. Kết quả khảo sỏt sắc thỏi biểu cảm của những nội dung trữ tỡnh ở trờn cũng cho thấy bản sắc của nhõn vật trữ tỡnh trong ca dao cổ truyền (Tức đặc điểm cơ bản của nhõn vật trữ tỡnh) khụng chỉ chủ yếu là trữ tỡnh đời tư mà “gam màu trữ tỡnh” trong nội dung của những lời ca dao ấy chủ yếu là “gam màu tươi sỏng” (sắc thỏi biểu cảm trung hoà và dương tớnh). Ngay cả những lời ca dao cổ truyền cú “gam màu tối” (sắc thỏi biểu cảm õm tớnh) cũng cú rất ớt lời mang màu sắc bi lụy. Về hiện tượng này cũng cú nhiều điều để bàn luận, song đú là vấn đề cú thể nghiờn cứu ở một chuyờn luận khỏc.
Như đó nờu, số lượng đụng đảo cỏc nhõn vật trữ tỡnh nằm trong mối quan hệ gia đỡnh và tỡnh yờu đụi lứa là hiện tượng đỏng lưu ý nhưng chưa đủ cơ sở khoa học để xỏc định bản sắc của nhõn vật trữ tỡnh trong ca dao cổ truyền. Nhận diện nội dung trữ tỡnh về tỡnh yờu và gia đỡnh trong mối quan hệ với nhõn vật trữ
tỡnh cho ta cơ sở đỏng tin cậy để bước đầu đưa ra nhận định: bản sắc của nhõn vật trữ tỡnh trong ca dao cổ truyền chủ yếu là trữ tỡnh đời tƣ.
Tuy nhiờn, những kết quả trờn mới cho thấy diện mạo chung của bản sắc nhõn vật trữ tỡnh trong ca dao cổ truyền. Diện mạo ấy sẽ được cụ thể hoỏ một cỏch sinh động trong phần tỡm hiểu về nội dung trữ tỡnh của cỏc lời ca dao cổ truyền tiờu biểu.
Nội dung của những lời ca dao cổ truyền cú nhõn vật trữ tỡnh là cụ gỏi thường là những tõm sự hết sức riờng tư. Buổi đầu gặp gỡ làm quen, cỏc thụn nữ thường hay e lệ thẹn thựng:
251 - Thấy anh nhƣ thấy mặt trời. Chúi chang khú ngú trao lời khú trao
CDTCM 48 HPV 133 HT 158
Khi đó kết giao thề thốt, cỏc cụ rất mực thuỷ chung, đằm thắm:
840 - Đụi tay cầm đụi ống tơ Rũ năm ba mối cũng chờ mối anh.
THQP 22a
440 - Thuỷ chung em giữ trọn lời Chết thỡ chịu chết, lỡa đụi em khụng lỡa.
HT 161
Và điều mà họ luụn tõm niệm là lời “chỉ non thề biển” cựng nhau:
575 - Anh về em nắm cổ tay Em dặn cõu này, anh chớ cú quờn
Đụi ta đó trút lời nguyền Chớ xa xụi mặt mà quờn mảng lũng.
HT 174 TCBD II 29, 325 ....
Xó hội phong kiến thời đú khụng cho người con gỏi quyền lựa chọn hạnh phỳc. Những lời hỏt than thõn trỏch phận vỡ thế càng trở nờn xút xa, da diết:
149 - Thõn em nhƣ giếng nƣớc giữa đàng Ngƣời khụn rửa mặt ngƣời phàm rửa chõn
TCBDI 575 TNPD I 292
Hạt rơi xuống giếng hạt vào vườn hoa
Thõn em nhƣ hạt mƣa sa
Hạt vào đài cỏc hạt ra ruộng lầy
HT 151 VNPIH107 …
Trong nội dung trữ tỡnh của những lời ca dao cổ truyền cũn gúi ghộm nỗi niềm khao khỏt hạnh phỳc và mong muốn được nờn duyờn của cỏc cụ gỏi đang độ tuổi yờu đương:
408 - Chiều chiều ra đứng bờ ao Nƣớc kia khụng khỏt, khỏt khao duyờn chàng.
HPV 146
448 - Chiếu hoa trải cội cõy bần
Anh xớch duyờn anh lại cho em gần duyờn anh.
HPV 116
Quan niệm chọn bạn đời của cỏc cụ gỏi cũng hết sức thực tế, giản dị. Cú những cụ thỡ chỉ cần vừa duyờn, phải lứa:
200 - Chẳng tham cỏi bỳt cỏi nghiờn Chẳng tham ruộng cả, ao liền gỡ đõu!
Phải duyờn phải lứa cựng nhau Dẫu mà ỏo vải, cơm rau cũng màng.
VNP 7 239 - 240
Cú những cụ chỉ chọn nơi cha mẹ hiền lành:
203 - Chẳng tham nhà ngúi ba toà Tham vỡ một nỗi mẹ cha hiền lành.
HT 215 TNPDI 85 VNP1I 114
Nhưng lại cú những cụ quan niệm bạn đời phải là người cú phong độ (xinh, hiền...) và cú học thức:
206 - Chẳng tham nhà ngúi rung rinh
Tham vỡ một nỗi anh xinh miệng cười
Miệng cƣời anh đỏng mấy mƣơi Chõn đi đỏng nộn, miệng cƣời đỏng trăm.
VNP 7 258
207 - Chẳng tham ruộng cả ao liền Tham vỡ một nỗi ngƣời hiền rậm rõu
Chẳng tham ruộng cả ao sõu Tham về một nỗi rậm rõu mà hiền.
NASL II 29a
Hay: 208 - Chẳng tham ruộng cả ao liền
Tham vỡ cỏi bỳt cỏi nghiờn anh đồ
CVPD 13 HHĐN 218 NASL 47b NPGT 11b
211 - Chẳng tham vựa lỳa anh đầy Tham năm ba chữ cho tày thế gian.
TCBDI 503 TCBD III 146 TNPDI 85
Trong ca dao cổ truyền, tiếng lũng của nhõn vật trữ tỡnh chàng trai cũng thường là tiếng lũng riờng tư giành cho những người thõn, đặc biệt là giành cho người thương, cho bạn gỏi. Lỳc thỡ cỏc chàng tế nhị, khụn khộo tỏ tỡnh:
677 - Áo rỏch cú cỏch anh thƣơng Nún cời cú nghĩa, anh thƣơng nún cời.
TCBD II 418
661 - Áo anh rỏch lỗ bằng sàng