Khỏi niệm nhõn vật trữ tỡnh trong ca dao

Một phần của tài liệu Sự chuyển đổi thi pháp từ ca dao cổ truyền đến ca dao hiện đại (Trang 90)

Sự khỏc biệt giữa nhõn vật và nhõn vật trữ tỡnh là điều tất yếu. Sự khỏc biệt đú buộc người nghiờn cứu phải cú cỏch tiếp cận nhõn vật và nhõn vật trữ tỡnh khỏc nhau theo đặc trưng loại hỡnh của chỳng. Vấn đề đú đó được xỏc định, biểu hiện ở việc tỡm hiểu nhõn vật trữ tỡnh và bản sắc cựng những đặc điểm của nú trong quỏ trỡnh nghiờn cứu nhõn vật trữ tỡnh.

Là một hỡnh tượng nghệ thuật của sỏng tỏc dõn gian, nhõn vật trữ tỡnh trong ca dao lại cú những đặc điểm “đại đồng tiểu dị” so với nhõn vật trữ tỡnh trong thơ trữ tỡnh. Tuy chưa đặt vấn đề so sỏnh cũng chưa đưa ra định nghĩa về nhõn vật trữ tỡnh trong ca dao, nhưng việc chỉ ra một số đặc điểm của nhõn vật trữ tỡnh trong ca dao như tớnh phiếm chỉ (Hoàng Tiến Tựu), “là những nhõn vật

chưa được cỏ thể húa, mang tõm trạng chung của nhiều người” (Nguyễn Xuõn Kớnh)... đó núi lờn rằng cỏc nhà nghiờn cứu xỏc nhận giữa nhõn vật trữ tỡnh trong thơ trữ tỡnh và nhõn vật trữ tỡnh trong ca dao cú sự khỏc biệt.

Trờn cơ sở ý kiến của cỏc nhà nghiờn cứu, xem xột cỏc lời ca dao, chỳng tụi thấy rằng cần nhận thức cụ thể hơn về sự khỏc biệt giữa nhõn vật trữ tỡnh trong thơ trữ tỡnh với nhõn vật trữ tỡnh trong ca dao.

Tỏc phẩm ca dao thường ngắn, thậm chớ rất ngắn. Cỏc nhà nghiờn cứu đó bàn nhiều về sự ngắn gọn của mỗi lời ca dao (Hoàng Tiến Tựu, Nguyễn Xuõn Kớnh, Mai Ngọc Chừ,...) và lý giải nguyờn nhõn của sự ngắn gọn đú (Nguyễn Xuõn Kớnh) Đỳng như tỏc giả Nguyễn Xuõn Kớnh đó nhận xột trong một chuyờn luận: “Tớnh chất ngắn gọn của mỗi lời ca dao là một đặc điểm chứ khụng hẳn đó là ưu điểm”[81.121]. Sự ngắn gọn của mỗi lời ca dao đỏp ứng nhu cầu sỏng tỏc trực tiếp và lưu truyền bằng miệng - đú là điều khụng thể phủ nhận. Song cũng chớnh sự ngắn gọn đú lại khụng tạo điều kiện thuận lợi để nhõn vật trữ tỡnh trong ca dao bộc lộ mỡnh, thể hiện mỡnh. Dung lượng của mỗi lời ca dao thường ngắn, nhiều trường hợp rất ngắn (2 dũng lục bỏt), bởi vậy thế giới nội tõm của nhõn vật trữ tỡnh trong ca dao thường khụng được diễn tả cụ thể, thường chưa được khai thỏc triệt để.

Tuy vậy, sự vật hiện tượng nào cũng mang “tớnh hai mặt”. Nhõn vật trữ tỡnh trong ca dao thường mang tõm trạng, tỡnh cảm chung của nhiều người ở nhiều địa phương, nhiều giai đoạn lịch sử dự ớt khi tõm trạng, tỡnh cảm đú được khai thỏc triệt để, được đẩy tới đỉnh cao của cỏc cung bậc tỡnh cảm. Song bự lại, nhõn vật trữ tỡnh trong ca dao thường dễ dàng tỡm được sự đồng cảm từ phớa người tiếp nhận. Đú là sự đồng cảm về quan niệm sống, quan niệm ứng xử, quan niệm yờu đương... Cú lẽ bởi nội dung những quan niệm ấy là những vấn đề rất quen thuộc, rất phổ biến đối với nhiều người và cú lẽ cũn bởi vỡ nú được thể hiện trong hỡnh thức lời thơ vừa giản dị dễ hiểu, vừa ngắn gọn hàm sỳc.

Cựng cú những đặc điểm chung của loại hỡnh trữ tỡnh, song nhõn vật trữ tỡnh trong ca dao và nhõn vật trữ tỡnh trong thơ trữ tỡnh khỏc nhau rừ rệt. Tỡm hiểu một số bài thơ tỡnh in trong Thơ tỡnh thế kỷ XX [122], chỳng tụi thấy ở

nhiều bài, thế giới nội tõm của cỏc nhõn vật trữ tỡnh được tỏc giả khai thỏc khỏ triệt để. Cú thể liệt kờ một số bài thơ trong đú nhõn vật trữ tỡnh cú diễn biến nội tõm đa dạng, phong phỳ, nhiều khi đến “phức tạp”. Vội vàng, Đa tỡnh, Phải núi,... của Xuõn Diệu; Lỡ bƣớc sang ngang, Ngƣời hàng xúm,... của Nguyễn Bớnh; Bẽn lẽn, Tỡnh quờ, Tụi khụng muốn gặp,... của Hàn Mặc Tử, v.v... là những bài thơ tiờu biểu cú “kiểu” nhõn vật trữ tỡnh như thế.

Từ những so sỏnh trờn, dựa vào khỏi niệm nhõn vật trữ tỡnh trong loại hỡnh trữ tỡnh, cú thể rỳt ra định nghĩa về nhõn vật trữ tỡnh trong ca dao. Tuy nhiờn, cần núi thờm rằng, ở đõy chỳng tụi khụng xõy dựng một khỏi niệm hoàn toàn mới mà chỉ thu hẹp nội hàm khỏi niệm nhõn vật trữ tỡnh nhằm hoàn thiện một khỏi niệm cụ thể hơn, cú ngoại diện hẹp hơn, làm cơ sở cho việc tiếp cận nhõn vật trữ tỡnh trong thể loại văn học dõn gian này.

Nhõn vật trữ tỡnh trong ca dao là hỡnh tượng tỏc giả dõn gian, là phương thức bộc lộ ý thức của tỏc giả dõn gian. Nhõn vật trữ tỡnh trong ca dao khụng chỉ đồng dạng với tỏc giả mà đồng dạng với một hoặc nhiều tập thể tỏc giả. Nú mang tớnh phiếm chỉ, hiện ra từ kết cấu văn bản ca dao như một con người mang tõm trạng, tỡnh cảm chung của nhiều người ở nhiều khụng gian và thời gian lịch sử.

Những vấn đề lý luận ở trờn là tiền đề để chỳng ta xem xột nhõn vật trữ tỡnh trong ca dao. Nghiờn cứu tiếp một số đặc điểm của nhõn vật trữ tỡnh trong hai bộ phận ca dao cổ truyền và hiện đại là cơ sở để nhận diện và tỡm hiểu sự vận động của chỳng trong tiến trỡnh lịch sử.

3.2. Những điểm tƣơng đồng và dị biệt về phƣơng diện nhõn vật trữ tỡnh giữa ca dao cổ truyền và ca dao hiện đại

Qua khảo sỏt, chỳng tụi thấy rằng, đa phần cỏc lời ca dao đó sưu tập khụng xỏc định được nhõn vật trữ tỡnh là “con người cụ thể” nào. Tuy nhiờn, đõy khụng phải là hiện tượng chỉ xảy ra đối với ca dao. Đõy cũng là hiện tượng cú thể gặp khi nghiờn cứu nhõn vật trữ tỡnh trong thơ trữ tỡnh.

Như vậy, nếu căn cứ vào tiờu chớ tớnh xỏc định, cú thể chia nhõn vật trữ tỡnh trong ca dao ra thành hai loại:

2. Nhõn vật trữ tỡnh khụng mang tớnh xỏc định

Trờn cơ sở phõn loại như trờn, chỳng tụi sẽ lần lượt tỡm hiểu nhõn vật trữ tỡnh trong ca dao cổ truyền và hiện đại về cỏc phương diện: định danh (gọi tờn nếu cú thể), số lượng (xuất hiện ở mỗi loại theo một số tiờu chớ phõn loại cú liờn quan đến vấn đề nghiờn cứu), nội dung trữ tỡnh (tức “tớnh cỏch xó hội” được biểu hiện thụng qua nhõn vật trữ tỡnh làm nờn bản sắc của nhõn vật trữ tỡnh). Kết quả nghiờn cứu cỏc phương diện nờu trờn sẽ là căn cứ để xỏc định sự tương đồng và dị biệt về nhõn vật trữ tỡnh giữa hai bộ phận ca dao cổ truyền và hiện đại.

3.2.1. Những điểm tương đồng

3.2.1.1. Về tỷ lệ cỏc loại nhõn vật trữ tỡnh

 Loại nhõn vật trữ tỡnh mang tớnh xỏc định trong ca dao

- Khảo sỏt 8.383 lời ca dao cổ truyền in trong Kho tàng ca dao ngƣời Việt, chỳng tụi thống kờ được 2.079 lời cú nhõn vật trữ tỡnh mang tớnh xỏc định, chiếm tỷ lệ 24,80%. Đú là những nhõn vật trữ tỡnh cú thể “gọi tờn” một cỏch cụ thể, vớ dụ: người mẹ, chị phụ nữ, anh trai làng, cụ thụn nữ v.v... Trong đú, nhõn vật trữ tỡnh là người mẹ cú 27 lời ( 1,30%), nhõn vật trữ tỡnh là chàng trai cú 717 lời ( 34,48%), nhõn vật trữ tỡnh là cụ gỏi cú 1.212 lời ( 58,30%).

- Trong1.159 lời ca dao hiện đại khảo sỏt, chỳng tụi thống kờ được 199 lời cú nhõn vật trữ tỡnh mang tớnh xỏc định chiếm tỉ lệ 17,17%. Cú thể liệt kờ tờn gọi, số lượng và tỉ lệ cỏc nhõn vật trữ tỡnh mang tớnh xỏc định đó khảo sỏt ở trờn như sau: nhõn vật trữ tỡnh là cụ gỏi 62 lời ( 5,35%); nhõn vật trữ tỡnh là người phụ nữ: 30 lời ( 2,59%); nhõn vật trữ tỡnh là chàng trai: 93 lời ( 8,02%); nhõn vật trữ tỡnh là người làm thuờ, người đi ở: khụng cú; những nhõn vật trữ tỡnh khỏc (người chồng, lóo dõn quõn ...): 14 lời ( 1,21%) v.v...

 Loại nhõn vật trữ tỡnh khụng mang tớnh xỏc định

Khảo sỏt 8.383 lời ca dao cổ truyền, chỳng tụi thống kờ được 6.304 lời cú nhõn vật trữ tỡnh khụng mang tớnh xỏc định, chiếm tỉ lệ 75,20%. Trong đú, nhõn vật trữ tỡnh “cải trang” dưới dạng mận, đào, trỳc, mai, chả, nem... là 64 lời ( 1,02%); nhõn vật trữ tỡnh ẩn dưới cỏc đại từ nhõn xưng (tụi, ta, đõy, đấy, người ta, người si ... ) và đại từ phiếm chỉ (ai) là 971 lời ( 15,02%); nhõn vật trữ tỡnh biểu hiện bằng dấu hiệu “zờrụ” là 4.705 lời ( 74,63%) v.v... “zờrụ” là

từ chỳng tụi dựng để chỉ một loại nhõn vật trữ tỡnh khụng mang tớnh xỏc định. Trờn văn bản, loại nhõn vật trữ tỡnh này khụng được định danh bằng tớn hiệu ngụn ngữ. Chẳng hạn, trong lời ca dao sau, nhõn vật trữ tỡnh khụng chớnh thức xuất hiện (tức vắng mặt trờn văn bản), chỉ cú tõm trạng bộn rộn, băn khoăn của chàng trai hay cụ gỏi nọ là được tỏ bày:

270. Miếng trầu ăn ngọt nhƣ đƣờng Đó ăn lấy của phải thƣơng lấy ngƣời

CDTCM 35 HPV 134A

Trong tổng số 1.159 lời ca dao hiện đại khảo sỏt, cú 960 lời ca dao mà ở đú nhõn vật trữ tỡnh khụng xỏc định đƣợc một cỏch cụ thể, chiếm tỉ lệ 82,83%.

Trong đú, nhõn vật trữ tỡnh “cải trang” dưới dạng mận, đào, trỳc, mai... là 0 lời (0%); nhõn vật trữ tỡnh ẩn dưới cỏc đại từ nhõn xưng (tụi, ta, đõy, đấy...) là 253 lời ( 21,83%); nhõn vật trữ tỡnh biểu hiện bằng dấu hiệu “zờrụ” là 721 lời ( 62,21%). Cú thể biểu diễn kết quả khảo sỏt, thống kờ ở phần trờn bằng cỏc biểu đồ sau:

Biểu đồ 5a: Nhõn vật trữ tỡnh khụng mang tớnh xỏc định và nhõn vật trữ tỡnh mang tớnh xỏc định trong ca dao cổ truyền

BIỂU ĐỒ 5B: CÁC DẠNG NHÂN VẬT TRỮ TèNH KHễNG MANG TÍNH XÁC ĐỊNH TRONG ca dao cổ truyền 3500 4000 4500 5000 1. Nhõn vật trữ tỡnh khụng mang tớnh xỏc định cải trang dưới dạng mận, đào, trỳc, mai... 64 lời,  1,02% a. Nhân vật trữ tình mang tính xác định: 2.079 lời,  24,80% b. Nhân vật trữ tình không mang tính xác định: 6.304 lời,  75,20% a b

Như vậy, qua khảo sỏt thống kờ, chỳng tụi nhận thấy, số lượng loại nhõn vật trữ tỡnh mang tớnh xỏc định ở cả hai bộ phận ca dao đều cú tỉ lệ thấp (ở ca dao cổ truyền  24,80%, ở ca dao hiện đại  17,17%); số lượng loại nhõn vật trữ

2. Nhõn vật trữ tỡnh

3. Nhõn vật trữ tỡnh khụng mang tớnh xỏc định dưới dạng zờ rụ... 4.705 lời,  74,63%

Biểu đồ 6a - Nhân vật trữ tình không mang tính xác định và nhân vật trữ tình mang tính xác định trong ca dao hiện đại

a. Nhân vật trữ tình mang tính xác định: 199 lời,  17,17% b. Nhân vật trữ tình không mang tính xác định: 960 lời,  82,83% a b

Biểu đồ 6b - Các dạng nhân vật trữ tình không mang tính xác định trong ca dao hiện đại

0 100 200 300 400 500 600 700 800 (1) (2) (3) (1) - Nhân vật trữ tình không mang tính xác định "cải trang" d-ới những cách gọi ẩn dụ mận, đào, trúc, mai là 0 lời, 0%

(2) - Nhân vật trữ tình không mang tính xác định d-ới dạng các từ x-ng hô không xác định giới, tuổi: 253 lời  21,83%

(3) - Nhân vật trữ tình không mang tính xác định biểu hiện bằng dấu hiệu zê rô: 721 lời,  62,21%

tỡnh khụng mang tớnh xỏc định ở ca dao cổ truyền và ca dao hiện đại đều chiếm tỉ lệ cao ( 75,20% và 83,83%). Tỉ lệ chờnh lệch giữa hai bộ phận ca dao về cỏc loại nhõn vật trữ tỡnh này chỉ  7,63%.

Nếu so sỏnh tỉ lệ cỏc loại nhõn vật trữ tỡnh mang tớnh xỏc định và khụng mang tớnh xỏc định trong ca dao với tỉ lệ những loại nhõn vật trữ tỡnh ấy trong thơ trữ tỡnh, chỳng tụi cũng khụng thấy cú sự khỏc biệt đỏng kể. Chẳng hạn, khảo sỏt: Hồ Xuõn Hƣơng - Thơ và đời [119], Giai thoại Tỳ Xƣơng [186], Thơ Nguyễn Khuyến [120], Đến với thơ Tản Đà [118], tỷ lệ nhõn vật trữ tỡnh xỏc định và khụng xỏc định  21,22%và 78,78%. Khảo sỏt tiếp cuốn Thơ Việt Nam 1945-1985 [121], tỉ lệ nhõn vật trữ tỡnh xỏc định 30,55%; tỉ lệ nhõn vật trữ tỡnh khụng xỏc định  69,45%.

Cú thể tớnh tỉ lệ chờnh lệch của hai loại nhõn vật trữ tỡnh trờn giữa ca dao và thơ trữ tỡnh theo hai cụng thức sau:

Ca dao cổ truyền + ca dao hiện đại

(1) và

Thơ trung đại + thơ hiện đại (2)

2 2

Thay số liệu vào (1) và (2) ta cú:

24,80% +17,17%  20,98% (1a) và 21,22% +30,55%  25,88% (2a)

2 2

75,20% +82,83%  79,01% (1b) và 78,88% +69,45%  71,45% (2b)

2 2

So sỏnh (1a) và (2a), (1b) và (2b), ta thấy tỉ lệ chờnh lệch chỉ < 10%. [(1a), (1b) là tỉ lệ trung bỡnh chung của loại nhõn vật trữ tỡnh mang tớnh xỏc định và khụng mang tớnh xỏc định trong ca dao cổ truyền và hiện đại. Cũn (2a), (2b) là tỉ lệ trung bỡnh chung của hai loại nhõn vật trữ tỡnh ấy trong thơ trung đại và hiện đại.]

Cựng thuộc loại hỡnh trữ tỡnh, tức cựng thuộc một loại phương thức phản ỏnh, những tỉ lệ trờn núi lờn rằng khụng chỉ giữa hai bộ phận ca dao mà giữa ca dao với thơ trữ tỡnh cũng cú sự tương đồng về phương diện này.

Thụng thường, trong tỏc phẩm tự sự, nhõn vật trung tõm núi riờng và cỏc nhõn vật khỏc núi chung là những hỡnh tượng nghệ thuật cú cỏ tớnh rừ rệt. Khụng

những tờn gọi, hỡnh dỏng mà nội tõm tớnh cỏch nhõn vật đều được dụng cụng miờu tả. Đặc điểm đú xuất phỏt từ đặc trưng phản ỏnh của loại hỡnh tự sự. Nhõn vật trong loại hỡnh tự sự nằm trong cốt truyện, cựng với cỏc biến cố sự kiện tỏi hiện chõn dung cuộc sống. Trong loại hỡnh trữ tỡnh, chõn dung cuộc sống được tỏi hiện chủ yếu thụng qua thế giới nội tõm của nhõn vật trữ tỡnh. Vỡ vậy, vấn đề quan trọng trong loại hỡnh trữ tỡnh khụng phải là định danh và làm rừ chõn dung mà là thể hiện tõm trạng nhõn vật trữ tỡnh. Như vậy, cũng cú thể núi rằng, những nột tương đồng về tỉ lệ cỏc loại nhõn vật trữ tỡnh giữa ca dao cổ truyền và ca dao hiện đại (và cả giữa ca dao với thơ trữ tỡnh) là nột tƣơng đồng mang tớnh loại hỡnh. Nếu so sỏnh về mức độ thỡ đặc điểm loại hỡnh này ở ca dao cú phần đậm nột hơn so với thơ trữ tỡnh trung đại và hiện đại.

3.2.1.2 Về tớnh chất xỏc định và mơ hồ đa nghĩa trờn bỡnh diện hỡnh tƣợng nhõn vật ở nội dung trữ tỡnh

- Trong ca dao cổ truyền và ca dao hiện đại đều cú hiện tượng: ở những lời mà nhõn vật trữ tỡnh được xỏc định cụ thể thỡ nội dung thẩm mĩ của chỳng cũng được xỏc định rừ ràng và ngược lại. Như đó khảo sỏt, tỉ lệ những lời cú nhõn vật trữ tỡnh xỏc định và khụng xỏc định ở hai bộ phận ca dao khụng cú sự chờnh lệch đỏng kể. Như vậy, ở đõy, chỳng ta lại thấy xuất hiện những nột tương đồng. Những nột tương đồng này thể hiện ở việc xỏc định cụ thể hoặc khụng cụ thể (mơ hồ, đa nghĩa) nội dung biểu đạt của cỏc lời ca dao. Nguyờn nhõn chủ yếu dẫn đến tỡnh trạng trờn lại bắt nguồn từ tớnh xỏc định hay khụng xỏc định của nhõn vật trữ tỡnh. Tỡm hiểu một số văn bản ca dao thuộc hai loại trờn, chỳng ta sẽ cú lời giải đỏp cụ thể.

Chỳng ta biết rằng, trong quỏ trỡnh sỏng tạo tỏc phẩm, để chuyển tải một cỏch cú hiệu quả nội dung thẩm mỹ, văn nghệ sỹ phải tạo ra những hỡnh tượng nghệ thuật đặc sắc và gửi gắm vào đú mục đớch, quan niệm, tỡnh cảm nghệ thuật của mỡnh. Thụng qua nhõn vật, người tiếp nhận cú thể nắm bắt được một phần cơ bản nội dung tỏc phẩm. Những thụng tin thẩm mỹ đú cú thể mang tớnh xỏc định hoặc khụng mang tớnh xỏc định. Tớnh xỏc định hay khụng xỏc định của thụng tin núi trờn một phần phụ thuộc vào việc xỏc định hay khụng xỏc định cụ thể nhõn vật trữ tỡnh. Thực tế khảo sỏt cho thấy, trong ca dao cổ truyền, khi đó

xỏc định nhõn vật trữ tỡnh là bà mẹ, chị phụ nữ, chàng trai hay cụ gỏi,... thỡ nội dung thẩm mỹ của những lời ca dao ấy cũng sẽ được giải mó cụ thể nếu như những phương tiện biểu đạt ở những bỡnh diện khỏc trong cỏc tỏc phẩm này khụng chứa sự mơ hồ đa nghĩa. Những điều vừa trỡnh bày ở trờn được thể hiện khỏ rừ nột trong lời ca dao sau:

Một phần của tài liệu Sự chuyển đổi thi pháp từ ca dao cổ truyền đến ca dao hiện đại (Trang 90)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(193 trang)