Những điểm tương đồng

Một phần của tài liệu Sự chuyển đổi thi pháp từ ca dao cổ truyền đến ca dao hiện đại (Trang 93)

3.2.1.1. Về tỷ lệ cỏc loại nhõn vật trữ tỡnh

 Loại nhõn vật trữ tỡnh mang tớnh xỏc định trong ca dao

- Khảo sỏt 8.383 lời ca dao cổ truyền in trong Kho tàng ca dao ngƣời Việt, chỳng tụi thống kờ được 2.079 lời cú nhõn vật trữ tỡnh mang tớnh xỏc định, chiếm tỷ lệ 24,80%. Đú là những nhõn vật trữ tỡnh cú thể “gọi tờn” một cỏch cụ thể, vớ dụ: người mẹ, chị phụ nữ, anh trai làng, cụ thụn nữ v.v... Trong đú, nhõn vật trữ tỡnh là người mẹ cú 27 lời ( 1,30%), nhõn vật trữ tỡnh là chàng trai cú 717 lời ( 34,48%), nhõn vật trữ tỡnh là cụ gỏi cú 1.212 lời ( 58,30%).

- Trong1.159 lời ca dao hiện đại khảo sỏt, chỳng tụi thống kờ được 199 lời cú nhõn vật trữ tỡnh mang tớnh xỏc định chiếm tỉ lệ 17,17%. Cú thể liệt kờ tờn gọi, số lượng và tỉ lệ cỏc nhõn vật trữ tỡnh mang tớnh xỏc định đó khảo sỏt ở trờn như sau: nhõn vật trữ tỡnh là cụ gỏi 62 lời ( 5,35%); nhõn vật trữ tỡnh là người phụ nữ: 30 lời ( 2,59%); nhõn vật trữ tỡnh là chàng trai: 93 lời ( 8,02%); nhõn vật trữ tỡnh là người làm thuờ, người đi ở: khụng cú; những nhõn vật trữ tỡnh khỏc (người chồng, lóo dõn quõn ...): 14 lời ( 1,21%) v.v...

 Loại nhõn vật trữ tỡnh khụng mang tớnh xỏc định

Khảo sỏt 8.383 lời ca dao cổ truyền, chỳng tụi thống kờ được 6.304 lời cú nhõn vật trữ tỡnh khụng mang tớnh xỏc định, chiếm tỉ lệ 75,20%. Trong đú, nhõn vật trữ tỡnh “cải trang” dưới dạng mận, đào, trỳc, mai, chả, nem... là 64 lời ( 1,02%); nhõn vật trữ tỡnh ẩn dưới cỏc đại từ nhõn xưng (tụi, ta, đõy, đấy, người ta, người si ... ) và đại từ phiếm chỉ (ai) là 971 lời ( 15,02%); nhõn vật trữ tỡnh biểu hiện bằng dấu hiệu “zờrụ” là 4.705 lời ( 74,63%) v.v... “zờrụ” là

từ chỳng tụi dựng để chỉ một loại nhõn vật trữ tỡnh khụng mang tớnh xỏc định. Trờn văn bản, loại nhõn vật trữ tỡnh này khụng được định danh bằng tớn hiệu ngụn ngữ. Chẳng hạn, trong lời ca dao sau, nhõn vật trữ tỡnh khụng chớnh thức xuất hiện (tức vắng mặt trờn văn bản), chỉ cú tõm trạng bộn rộn, băn khoăn của chàng trai hay cụ gỏi nọ là được tỏ bày:

270. Miếng trầu ăn ngọt nhƣ đƣờng Đó ăn lấy của phải thƣơng lấy ngƣời

CDTCM 35 HPV 134A

Trong tổng số 1.159 lời ca dao hiện đại khảo sỏt, cú 960 lời ca dao mà ở đú nhõn vật trữ tỡnh khụng xỏc định đƣợc một cỏch cụ thể, chiếm tỉ lệ 82,83%.

Trong đú, nhõn vật trữ tỡnh “cải trang” dưới dạng mận, đào, trỳc, mai... là 0 lời (0%); nhõn vật trữ tỡnh ẩn dưới cỏc đại từ nhõn xưng (tụi, ta, đõy, đấy...) là 253 lời ( 21,83%); nhõn vật trữ tỡnh biểu hiện bằng dấu hiệu “zờrụ” là 721 lời ( 62,21%). Cú thể biểu diễn kết quả khảo sỏt, thống kờ ở phần trờn bằng cỏc biểu đồ sau:

Biểu đồ 5a: Nhõn vật trữ tỡnh khụng mang tớnh xỏc định và nhõn vật trữ tỡnh mang tớnh xỏc định trong ca dao cổ truyền

BIỂU ĐỒ 5B: CÁC DẠNG NHÂN VẬT TRỮ TèNH KHễNG MANG TÍNH XÁC ĐỊNH TRONG ca dao cổ truyền 3500 4000 4500 5000 1. Nhõn vật trữ tỡnh khụng mang tớnh xỏc định cải trang dưới dạng mận, đào, trỳc, mai... 64 lời,  1,02% a. Nhân vật trữ tình mang tính xác định: 2.079 lời,  24,80% b. Nhân vật trữ tình không mang tính xác định: 6.304 lời,  75,20% a b

Như vậy, qua khảo sỏt thống kờ, chỳng tụi nhận thấy, số lượng loại nhõn vật trữ tỡnh mang tớnh xỏc định ở cả hai bộ phận ca dao đều cú tỉ lệ thấp (ở ca dao cổ truyền  24,80%, ở ca dao hiện đại  17,17%); số lượng loại nhõn vật trữ

2. Nhõn vật trữ tỡnh

3. Nhõn vật trữ tỡnh khụng mang tớnh xỏc định dưới dạng zờ rụ... 4.705 lời,  74,63%

Biểu đồ 6a - Nhân vật trữ tình không mang tính xác định và nhân vật trữ tình mang tính xác định trong ca dao hiện đại

a. Nhân vật trữ tình mang tính xác định: 199 lời,  17,17% b. Nhân vật trữ tình không mang tính xác định: 960 lời,  82,83% a b

Biểu đồ 6b - Các dạng nhân vật trữ tình không mang tính xác định trong ca dao hiện đại

0 100 200 300 400 500 600 700 800 (1) (2) (3) (1) - Nhân vật trữ tình không mang tính xác định "cải trang" d-ới những cách gọi ẩn dụ mận, đào, trúc, mai là 0 lời, 0%

(2) - Nhân vật trữ tình không mang tính xác định d-ới dạng các từ x-ng hô không xác định giới, tuổi: 253 lời  21,83%

(3) - Nhân vật trữ tình không mang tính xác định biểu hiện bằng dấu hiệu zê rô: 721 lời,  62,21%

tỡnh khụng mang tớnh xỏc định ở ca dao cổ truyền và ca dao hiện đại đều chiếm tỉ lệ cao ( 75,20% và 83,83%). Tỉ lệ chờnh lệch giữa hai bộ phận ca dao về cỏc loại nhõn vật trữ tỡnh này chỉ  7,63%.

Nếu so sỏnh tỉ lệ cỏc loại nhõn vật trữ tỡnh mang tớnh xỏc định và khụng mang tớnh xỏc định trong ca dao với tỉ lệ những loại nhõn vật trữ tỡnh ấy trong thơ trữ tỡnh, chỳng tụi cũng khụng thấy cú sự khỏc biệt đỏng kể. Chẳng hạn, khảo sỏt: Hồ Xuõn Hƣơng - Thơ và đời [119], Giai thoại Tỳ Xƣơng [186], Thơ Nguyễn Khuyến [120], Đến với thơ Tản Đà [118], tỷ lệ nhõn vật trữ tỡnh xỏc định và khụng xỏc định  21,22%và 78,78%. Khảo sỏt tiếp cuốn Thơ Việt Nam 1945-1985 [121], tỉ lệ nhõn vật trữ tỡnh xỏc định 30,55%; tỉ lệ nhõn vật trữ tỡnh khụng xỏc định  69,45%.

Cú thể tớnh tỉ lệ chờnh lệch của hai loại nhõn vật trữ tỡnh trờn giữa ca dao và thơ trữ tỡnh theo hai cụng thức sau:

Ca dao cổ truyền + ca dao hiện đại

(1) và

Thơ trung đại + thơ hiện đại (2)

2 2

Thay số liệu vào (1) và (2) ta cú:

24,80% +17,17%  20,98% (1a) và 21,22% +30,55%  25,88% (2a) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2 2

75,20% +82,83%  79,01% (1b) và 78,88% +69,45%  71,45% (2b)

2 2

So sỏnh (1a) và (2a), (1b) và (2b), ta thấy tỉ lệ chờnh lệch chỉ < 10%. [(1a), (1b) là tỉ lệ trung bỡnh chung của loại nhõn vật trữ tỡnh mang tớnh xỏc định và khụng mang tớnh xỏc định trong ca dao cổ truyền và hiện đại. Cũn (2a), (2b) là tỉ lệ trung bỡnh chung của hai loại nhõn vật trữ tỡnh ấy trong thơ trung đại và hiện đại.]

Cựng thuộc loại hỡnh trữ tỡnh, tức cựng thuộc một loại phương thức phản ỏnh, những tỉ lệ trờn núi lờn rằng khụng chỉ giữa hai bộ phận ca dao mà giữa ca dao với thơ trữ tỡnh cũng cú sự tương đồng về phương diện này.

Thụng thường, trong tỏc phẩm tự sự, nhõn vật trung tõm núi riờng và cỏc nhõn vật khỏc núi chung là những hỡnh tượng nghệ thuật cú cỏ tớnh rừ rệt. Khụng

những tờn gọi, hỡnh dỏng mà nội tõm tớnh cỏch nhõn vật đều được dụng cụng miờu tả. Đặc điểm đú xuất phỏt từ đặc trưng phản ỏnh của loại hỡnh tự sự. Nhõn vật trong loại hỡnh tự sự nằm trong cốt truyện, cựng với cỏc biến cố sự kiện tỏi hiện chõn dung cuộc sống. Trong loại hỡnh trữ tỡnh, chõn dung cuộc sống được tỏi hiện chủ yếu thụng qua thế giới nội tõm của nhõn vật trữ tỡnh. Vỡ vậy, vấn đề quan trọng trong loại hỡnh trữ tỡnh khụng phải là định danh và làm rừ chõn dung mà là thể hiện tõm trạng nhõn vật trữ tỡnh. Như vậy, cũng cú thể núi rằng, những nột tương đồng về tỉ lệ cỏc loại nhõn vật trữ tỡnh giữa ca dao cổ truyền và ca dao hiện đại (và cả giữa ca dao với thơ trữ tỡnh) là nột tƣơng đồng mang tớnh loại hỡnh. Nếu so sỏnh về mức độ thỡ đặc điểm loại hỡnh này ở ca dao cú phần đậm nột hơn so với thơ trữ tỡnh trung đại và hiện đại.

3.2.1.2 Về tớnh chất xỏc định và mơ hồ đa nghĩa trờn bỡnh diện hỡnh tƣợng nhõn vật ở nội dung trữ tỡnh

- Trong ca dao cổ truyền và ca dao hiện đại đều cú hiện tượng: ở những lời mà nhõn vật trữ tỡnh được xỏc định cụ thể thỡ nội dung thẩm mĩ của chỳng cũng được xỏc định rừ ràng và ngược lại. Như đó khảo sỏt, tỉ lệ những lời cú nhõn vật trữ tỡnh xỏc định và khụng xỏc định ở hai bộ phận ca dao khụng cú sự chờnh lệch đỏng kể. Như vậy, ở đõy, chỳng ta lại thấy xuất hiện những nột tương đồng. Những nột tương đồng này thể hiện ở việc xỏc định cụ thể hoặc khụng cụ thể (mơ hồ, đa nghĩa) nội dung biểu đạt của cỏc lời ca dao. Nguyờn nhõn chủ yếu dẫn đến tỡnh trạng trờn lại bắt nguồn từ tớnh xỏc định hay khụng xỏc định của nhõn vật trữ tỡnh. Tỡm hiểu một số văn bản ca dao thuộc hai loại trờn, chỳng ta sẽ cú lời giải đỏp cụ thể.

Chỳng ta biết rằng, trong quỏ trỡnh sỏng tạo tỏc phẩm, để chuyển tải một cỏch cú hiệu quả nội dung thẩm mỹ, văn nghệ sỹ phải tạo ra những hỡnh tượng nghệ thuật đặc sắc và gửi gắm vào đú mục đớch, quan niệm, tỡnh cảm nghệ thuật của mỡnh. Thụng qua nhõn vật, người tiếp nhận cú thể nắm bắt được một phần cơ bản nội dung tỏc phẩm. Những thụng tin thẩm mỹ đú cú thể mang tớnh xỏc định hoặc khụng mang tớnh xỏc định. Tớnh xỏc định hay khụng xỏc định của thụng tin núi trờn một phần phụ thuộc vào việc xỏc định hay khụng xỏc định cụ thể nhõn vật trữ tỡnh. Thực tế khảo sỏt cho thấy, trong ca dao cổ truyền, khi đó

xỏc định nhõn vật trữ tỡnh là bà mẹ, chị phụ nữ, chàng trai hay cụ gỏi,... thỡ nội dung thẩm mỹ của những lời ca dao ấy cũng sẽ được giải mó cụ thể nếu như những phương tiện biểu đạt ở những bỡnh diện khỏc trong cỏc tỏc phẩm này khụng chứa sự mơ hồ đa nghĩa. Những điều vừa trỡnh bày ở trờn được thể hiện khỏ rừ nột trong lời ca dao sau:

42. Sỏng trăng sỏng cả bờ rào Ba bốn cụ ấy cụ nào cũn khụng ?

Cụ nào mặt ngọc mỏ hồng ?

Tụi đõy muốn kết làm chồng nờn chăng?

KSK 7a

Nhõn vật trữ tỡnh trong lời ca dao này là một chàng trai chưa vợ. Nội dung trữ tỡnh của bài ca dao là lời tỏ tỡnh hay theo đỳng nghĩa của cõu chữ trờn văn bản thỡ đõy là lời cầu hụn của chàng trai đú. Cỏi khụn ngoan của chàng trai là lời cầu hụn ấy lại được ngỏ vào một đờm trăng sỏng. Ở đõy, “sỏng” khụng chỉ diễn tả vẻ đẹp của vầng trăng viờn món mà cú lẽ nú cũn giỳp chàng trai nọ bày tỏ được sự đường hoàng, ngay thẳng trong lời cầu hụn cú phần hơi tỏo bạo của mỡnh.

Với thao tỏc so sỏnh tương tự, chỳng tụi tỡm hiểu lời ca dao hiện đại sau:

452 - Về đi anh, về đi anh Chẳng thà lo đúi rỏch lành cú nhau

Làm chi Tõy trƣớc anh sau, Cho em mang tiếng tham giàu lấy anh.

CDVN 1945 - 1975

Nhõn vật trữ tỡnh trong lời ca dao là người vợ cú chồng lầm đường lạc bước theo giặc. Lời khuyờn chồng trở về sống trong sự đựm bọc yờu thương của gia đỡnh chớnh là nội dung cơ bản của lời ca dao này.

Lời cầu hụn tỏo bạo nhƣng khụn ngoan của chàng trai trong ca dao cổ truyền, lời khuyờn chồng sống đỳng đạo làm ngƣời tha thiết và khộo lộo của ngƣời vợ trong ca dao hiện đại là nội dung thẩm mỹ cú thể xỏc định cụ thể ở hai lời ca dao trờn.

Như vậy, cựng với cỏc tớn hiệu nghệ thuật khỏc, nhõn vật trữ tỡnh mang tớnh xỏc định cú vai trũ quan trọng trong việc xỏc định cụ thể nội dung thẩm mỹ lời ca dao.

Xột về phương diện lý luận, luận điểm vừa nờu khụng hoàn toàn mới. Tỏc giả Hoàng Tiến Tựu trong chuyờn luận Mấy vấn đề về phƣơng phỏp giảng dạy nghiờn cứu văn học dõn gian [182] cũng đó cho rằng, xỏc định nhõn vật trữ tỡnh là bước quan trọng thứ hai trong quỏ trỡnh nghiờn cứu, giảng dạy ca dao. Xỏc định nội dung thẩm mỹ tỏc phẩm lại là một việc khụng thể bỏ qua khi nghiờn cứu và giảng dạy tỏc phẩm văn học núi chung, tỏc phẩm văn học dõn gian núi riờng. Tuy nhiờn, tỏc giả Hoàng Tiến Tựu chưa đề cập đến việc phõn loại nhõn vật trữ tỡnh dựa vào tớnh xỏc định của hỡnh tượng nghệ thuật và chưa đặt vấn đề nghiờn cứu nhõn vật trữ tỡnh trong mối quan hệ gắn bú với nội dung thẩm mỹ tỏc phẩm cũng như chưa đề cập đến tớnh mơ hồ đa nghĩa cú thể cú ở cấp độ hỡnh tượng nghệ thuật này.

Nếu như cú hiện tượng nội dung thẩm mĩ của cỏc lời ca dao được xỏc định một cỏch đơn nghĩa, cụ thể thỡ cũng cú hiện tượng nội dung thẩm mĩ ở một số lời khỏc mang tớnh đa nghĩa, mơ hồ. Vậy, mơ hồ đa nghĩa là gỡ? Mơ hồ đa nghĩa ở bỡnh diện hỡnh tượng nhõn vật dẫn đến sự mơ hồ đa nghĩa trong nội dung biểu đạt của cỏc lời ca dao diễn ra như thế nào ?

Mơ hồ khụng chỉ thuộc quyền sở hữu của văn học nghệ thuật. Trong khoa học hiện đại, “mơ hồ là một hỡnh thức cơ bản để con người nhận thức sự vật trong tớnh chất khụng xỏc định của nú về đặc tớnh, loại biệt, trạng thỏi. Cú hai loại hỡnh nhận thức mơ hồ. Một là nhận thức mơ hồ bị động (...). Hai là nhận thức mơ hồ chủ động”[143.148]. Văn học nghệ thuật thuộc loại nhận thức mơ hồ chủ động. Khi người sỏng tỏc cú ý thức “làm nhũe sự vật, xúa mờ đường nột, thuộc tớnh để đạt tới sự nhận thức chớnh xỏc cỏi tổng thể đa trị vận động ở bờn trong”[143.148] thỡ tỏc phẩm của họ mang tớnh mơ hồ. Do chỗ tỏc phẩm văn học nghệ thuật thường chứa đựng tớnh mơ hồ nờn tớnh mơ hồ đa nghĩa trở thành đặc trưng của văn học nghệ thuật. Cú thể núi, nú là một thuộc tớnh của văn học nghệ thuật. Thuộc tớnh này thể hiện ở nhiều bỡnh diện và ở những mức độ đậm nhạt khỏc nhau trong cỏc phương tiện biểu đạt. Thường gặp nhất là loại ý nghĩa mơ

hồ ở bỡnh diện ngụn ngữ văn học. W. Empơxơn “cú lẽ là người đầu tiờn nghiờn cứu, phõn loại cỏc ý nghĩa mơ hồ” [143.150] ở cấp độ này. Chỳng ta cũn cú thể bắt gặp ý nghĩa mơ hồ ở bỡnh diện tớnh cỏch nhõn vật và ở bỡnh diện kết cấu. Nghiờn cứu nhõn vật trữ tỡnh trong ca dao, trước hết chỳng tụi chỳ ý đến ý nghĩa mơ hồ ở bỡnh diện hỡnh tượng nhõn vật. Trong văn học nghệ thuật núi chung, tớnh mơ hồ đa nghĩa thể hiện ở những “nột nhũe, đầy mõu thuẫn”, ở “lớp vụ thức” trong tớnh cỏch nhõn vật. Trong ca dao người Việt, chỳng tụi thấy tớnh mơ hồ đa nghĩa thể hiện ở việc định danh nhõn vật trữ tỡnh, ở tõm trạng nhõn vật trữ tỡnh.

- Kết quả khảo sỏt ở mục 3.2.1.1. cho thấy, những lời ca dao cổ truyền cú nhõn vật trữ tỡnh khụng mang tớnh xỏc định chiếm tới 75,20%. Nếu như ở những lời ca dao định danh được nhõn vật trữ tỡnh, nội dung thẩm mỹ của tỏc phẩm được xỏc định khỏ cụ thể thỡ ở những lời ca dao nhõn vật trữ tỡnh khụng mang tớnh xỏc định, nội dung của nú thường được hiểu theo hai, ba hướng khỏc nhau hoặc cú những sắc thỏi ý nghĩa khỏc nhau. Chẳng hạn, trong lời ca dao:

267(a) Tiền chỡ mua đƣợc cỏ tƣơi Mua rau mới hỏi, mua ngƣời nỏ nang

Tiền trinh mua vội mua vàng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Mua phải rau hộo, mua nàng ngẩn ngơ.

TCBDI 520 TNPD II 156

nhõn vật trữ tỡnh rừ ràng là khụng được xỏc định một cỏch cụ thể. Bởi vậy, cú thể hiểu đõy là lời bộc bạch của “người trong cuộc”. Anh ta xút xa, tiếc rẻ, pha chỳt õn hận vỡ đó khụng lựa chọn kỹ để đến nỗi đồng tiền cú giỏ trị (tiền trinh)*

mà mua phải những “của nả” xoàng (rau hộo, nàng ngẩn ngơ). Trong khi chỉ cú đồng tiền xoàng (tiền chỡ)* mà người khụn ngoan mua được toàn những “của nả” cú giỏ trị (cỏ tươi, rau mới hỏi, người nỏ nang). Đõy cũng cú thể hiểu là lời chờ bai của những “người ngoài cuộc”. Họ chờ bà mẹ chồng hoặc anh chồng nào đú vỡ thiếu sự chọn lựa (mua vội, mua vàng) nờn đó “vơ nhầm” những “thứ” kộm giỏ trị (rau hộo, nàng ngẩn ngơ) dự bà ta hoặc anh ta mua bằng đồng tiền cú giỏ trị (tiền trinh). Nếu so với những người chỉ cú tiền chỡ mà mua được “cỏ

tươi”, “rau mới hỏi”, “người nỏ nang” thỡ bà mẹ chồng hoặc anh chồng nọ thật là thua thiệt, kộm cỏi!

Cũn ở lời ca dao hiện đại sau:

456- Vỡ yờu ta mới nhủ mỡnh Học i, tờ, viết chữ tỡnh cho tƣơi,

Một phần của tài liệu Sự chuyển đổi thi pháp từ ca dao cổ truyền đến ca dao hiện đại (Trang 93)