Khỏi niệm cảm hứng chủ đạo và việc tỡm hiểu cảm hứng chủ đạo trong văn học nghệ

Một phần của tài liệu Sự chuyển đổi thi pháp từ ca dao cổ truyền đến ca dao hiện đại (Trang 72)

Cảm hứng chủ đạo là “trạng thỏi tỡnh cảm mónh liệt, say đắm xuyờn suốt tỏc phẩm nghệ thuật, gắn liền với một tư tưởng xỏc định, một sự đỏnh giỏ nhất định, gõy tỏc động đến cảm xỳc của những người tiếp nhận tỏc phẩm”[41.38]. Bờlinxki - nhà lý luận văn học Xụ viết - cũng đó nhận thức được vai trũ quan trọng của cảm hứng chủ đạo trong sỏng tạo văn học nghệ thuật, ụng coi cảm hứng chủ đạo là “điều kiện khụng thể thiếu được của việc tạo ra những tỏc phẩm đớch thực, bởi nú “biến sự chiếm lĩnh thuần tuý trớ úc đối với tư tưởng thành tỡnh yờu đối với tư tưởng, một tỡnh yờu mạnh mẽ, một khỏt vọng nhiệt thành”.” [41.39].

Cũng như một số khỏi niệm khoa học khỏc, khỏi niệm cảm hứng chủ đạo cú quỏ trỡnh hỡnh thành, phỏt triển và sự giới hạn nội hàm nhất định. “Thuật ngữ cảm hứng chủ đạo lỳc đầu chỉ yếu tố nhiệt tỡnh, say sưa diễn thuyết, sau chỉ trạng thỏi mờ đắm khi xuất hiện tứ thơ. Về sau lý luận văn học xem cảm hứng chủ đạo là một yếu tố của bản thõn nội dung nghệ thuật, của thỏi độ tư tưởng xỳc cảm ở nghệ sĩ đối với thế giới được mụ tả” [41.39]. Như vậy, cảm hứng chủ đạo đó ngày càng thõm nhập sõu vào thế giới nghệ thuật song song với quỏ trỡnh điều chỉnh nhận thức của khoa học lý luận văn học.

Những điều nờu trờn cho thấy, cảm hứng chủ đạo là “mạch ngầm” tư tưởng của tỏc phẩm, là yếu tố cú thể chi phối và khuấy động khụng khớ xỳc cảm của cả người sỏng tỏc lẫn đối tượng tiếp nhận tỏc phẩm. Nhưng vấn đề cũn là ở chỗ, xem xột cảm hứng chủ đạo phải nhỡn từ nhiều bỡnh diện. Xem xột cảm hứng chủ đạo với tư cỏch là tư tưởng, tỡnh cảm của tỏc giả đối với hiện thực được mụ tả, chỳng ta sẽ cú thể cắt nghĩa được sự “vận động” của một số yếu tố nội dung, hỡnh thức trong chỉnh thể tỏc phẩm. Nếu xột cảm hứng chủ đạo với tư cỏch là yếu tố của bản thõn nội dung tỏc phẩm, chỳng ta sẽ chỉ ra được mạch cảm xỳc tuụn chảy trong tỏc phẩm, lý giải được phần nào sức hấp dẫn, sức sống của tỏc phẩm với cụng chỳng, với thời gian.

Như vậy, cú thể núi, cảm hứng chủ đạo là một yếu tố cú vai trũ cả trong quỏ trỡnh sỏng tạo lẫn thưởng thức văn học nghệ thuật. Yếu tố đú cú mặt và thõm nhập vào hầu hết cỏc “ngừ ngỏch” của tỏc phẩm. Cú điều, cần nhận thức sõu sắc về vai trũ của cảm hứng chủ đạo ở mỗi tư cỏch mà nú đảm trỏch. Với tư cỏch là thỏi độ, tư tưởng tỡnh cảm của tỏc giả với hiện thực được mụ tả trong tỏc phẩm, nú là điều kiện tiờn quyết, là nguồn cảm hứng để người sỏng tỏc tạo nờn giỏ trị tỏc phẩm từ sự lựa chọn hiện thực. Tức, cảm hứng chủ đạo là yếu tố tạo nguồn và thỳc đẩy quỏ trỡnh sỏng tạo văn học nghệ thuật. Chẳng hạn, cảm hứng chủ đạo giỳp lựa chọn, tổ chức, triển khai cỏc khớa cạnh khỏc nhau của đề tài, tạo nờn hệ thống đề tài mới trờn cơ sở thế giới quan và quan niệm nghệ thuật mới. Với tư cỏch là yếu tố của bản thõn nội dung tỏc phẩm, cảm hứng chủ đạo là hệ quả của quỏ trỡnh thõm nhập thực tế, lựa chọn đề tài, thể nghiệm tư tưởng, tỡnh cảm... của tỏc giả. Trong trường hợp này, cảm hứng chủ đạo là kết quả của sự hoà điệu tuyệt vời giữa thế giới quan với tài năng, bản lĩnh và mức độ thõm nhập của người sỏng tỏc vào hiện thực đời sống. Nú cú khả năng thức tỉnh những tỡnh cảm ở độc giả, làm tiền đề cho sự tiếp nhận sõu sắc tỏc phẩm, biến quỏ trỡnh tiếp nhận tỏc phẩm dường như khụ khan thành quỏ trỡnh tiếp nhận tự nguyện nhờ sự đồng cảm, thăng hoa nghệ thuật. Song, điều quan trọng là, ở cả hai “tư cỏch”, cảm hứng chủ đạo đều cú vai trũ (giỏn tiếp hoặc trực tiếp) tỏc động vào người tiếp nhận, tạo nờn những xỳc cảm thẩm mỹ ở họ, khiến “sự chiếm lĩnh thuần tuý trớ úc đối với tư tưởng thành tỡnh yờu đối với tư tưởng” như Bờ-lin-xki đó từng nhận xột.

Việc tỡm hiểu cảm hứng chủ đạo trong văn học nghệ thuật là một trong những hướng tiếp cận nội dung tư tưởng tỏc phẩm thường thấy xưa nay. Song, từ việc tỡm hiểu cảm hứng chủ đạo đi đến những nhận xột về mối quan hệ giữa nú với cỏc yếu tố nội dung, hỡnh thức tỏc phẩm, đến việc phỏt hiện sự biến đổi cú tớnh quy luật của cảm hứng chủ đạo giữa cỏc chuỗi tỏc phẩm, cỏc bộ phận tỏc phẩm là một trong những hướng đi cũn mới mẻ. Vấn đề chỳng tụi đặt ra ở đõy là

vận dụng lý luận, tỡm hiểu cảm hứng chủ đạo, tỡm hiểu sự chuyển đổi cảm hứng chủ đạo từ ca dao cổ truyền đến ca dao hiện đại.

Một phần của tài liệu Sự chuyển đổi thi pháp từ ca dao cổ truyền đến ca dao hiện đại (Trang 72)