Khỏi niệm nhõn vật trữ tỡnh

Một phần của tài liệu Sự chuyển đổi thi pháp từ ca dao cổ truyền đến ca dao hiện đại (Trang 89)

Nhõn vật trữ tỡnh là “Hỡnh tượng nhà thơ trong thơ trữ tỡnh, phương thức bộc lộ ý thức tỏc giả. Nhõn vật trữ tỡnh là con người “đồng dạng” của tỏc giả - nhà thơ, hiện ra từ văn bản của kết cấu trữ tỡnh (...) như một con người cú đường nột hay một vai sống động cú số phận cỏ nhõn xỏc định hay cú thế giới nội tõm cụ thể, đụi khi cú cả nột vẽ chõn dung” [41.201].

Như vậy, tỡm hiểu nhõn vật trữ tỡnh là khỏm phỏ hỡnh tượng nghệ thuật mà nhà thơ đó tỏi tạo nờn trong tỏc phẩm. Hỡnh tượng mang tớnh khỏi quỏt “ như một tớnh cỏch văn học đú cú thể được “xõy dựng trờn cơ sở lấy cỏc sự thật của tiểu sử tỏc giả làm nguyờn mẫu”, cú thể chứa đựng những “tỡnh cảm thật chõn thành của mỡnh trong những tỡnh huống trữ tỡnh, và người đọc khụng lầm khi tin những tỡnh cảm ấy là thật”[41.201].

Nhõn vật trữ tỡnh là những người con trai, con gỏi, những thiếu phụ, những người đàn ụng,... từ người làm nghề lao động thủ cụng đến cỏc nhà trớ thức - những “tao nhõn mặc khỏch” của tất cả cỏc thời đại trong thơ trữ tỡnh. Họ là những “con người đồng dạng của tỏc giả - nhà thơ” được định danh nghệ thuật

bằng những từ xưng hụ như em, anh, tụi, ụng, ta, thiờn hạ, người si, người ta, chỳng tụi, chỳng ta,... hay “cải trang” dưới những cỏch gọi ẩn dụ (hoa, thuyền, biển, mận, đào,...) hoặc ẩn nỏu dưới những lớp từ ngữ miờu tả tõm trạng, số phận cỏ nhõn, tập thể nào đú (khụng cú tờn gọi cụ thể). Nhưng dự dưới hỡnh thức nào thỡ nhõn vật trữ tỡnh cũng đồng hiện với nhà thơ. Dễ đưa ra nhận định rằng nhõn vật trữ tỡnh trong thơ trữ tỡnh chớnh là tỏc giả của nú bởi một số yếu tố cỏ nhõn trong cuộc đời nhà thơ thường cú mặt trong nhõn vật trữ tỡnh. Hiểu như vậy là chưa đầy đủ và chưa cú sức thuyết phục bởi húa thõn vào nhõn vật trữ tỡnh, cỏc nhà thơ trữ tỡnh đó rỳt gan ruột, dồn sinh lực, trỳt nỗi niềm riờng tư khụng chỉ của riờng mỡnh mà cũn của những con người đồng cảm với mỡnh trong thế giới khỏch quan đó bị chủ quan húa ấy. Trờn lý luận cũng như trong thực tế, nhõn vật trữ tỡnh cú thể cú hồn vớa và hỡnh ảnh thõn xỏc nhà thơ nhưng khụng cũn chỉ là cỏ nhõn nhà thơ mà là cỏ nhõn đại diện cho xó hội, thời đại và nhõn loại như Bờ-lin-xki đó từng nhận định. Xõu chuỗi những bài thơ trữ tỡnh của cỏc nhà thơ, sẽ dễ dàng nhận thấy họ húa thõn khụng chỉ vào một nhõn vật trữ tỡnh, một tõm trạng trữ tỡnh, một cảnh huống trữ tỡnh mà vào vụ vàn nhõn vật, tõm trạng, cảnh huống trữ tỡnh trong hành trỡnh kiếm tỡm vẻ đẹp bất tận của văn học nghệ thuật từ cuộc sống.

Một phần của tài liệu Sự chuyển đổi thi pháp từ ca dao cổ truyền đến ca dao hiện đại (Trang 89)