Xột cảm hứng chủ đạo trong ca dao là một hướng đi cần thiết để tiếp cận thể loại, tỡm ra sự chuyển đổi cỏc hỡnh thức nghệ thuật mang tớnh nội dung từ ca dao cổ truyền đến ca dao hiện đại. Tuy nhiờn, ở phần trước, chỳng tụi đó cú dịp đề cập đến cảm hứng chủ đạo khi tỡm hiểu về hệ thống đề tài trong ca dao cổ truyền và ca dao hiện đại. Đú là cảm hứng chủ đạo với tư cỏch là tư tưởng, tỡnh cảm của tỏc giả đối với mảng hiện thực được mụ tả. Tỡm hiểu cảm hứng chủ đạo với tư cỏch là một yếu tố của bản thõn nội dung nghệ thuật, tức “trạng thỏi tỡnh cảm mónh liệt, say đắm xuyờn suốt tỏc phẩm nghệ thuật, gắn liền với một tư tưởng xỏc định, một sự đỏnh giỏ nhất định, gõy tỏc động đến cảm xỳc của những người tiếp nhận tỏc phẩm” là mục đớch chớnh của chỳng tụi trong phần này.
Thực hiện mục đớch nghiờn cứu, chỳng tụi tiến hành “định lượng” cảm hứng chủ đạo trờn cơ sở sự khảo sỏt, thống kờ cụ thể. Thao tỏc đú sẽ kộo theo việc phải xỏc định rừ một số khỏi niệm sử dụng trong quỏ trỡnh nghiờn cứu. Chỳng tụi dựng tập hợp từ “cảm hứng trữ tỡnh” (đời tư, lịch sử - dõn tộc, đạo đức - thế sự) với tư cỏch là một thuật ngữ khoa học trong đú “trữ tỡnh” được dựng khụng phải với tư cỏch là phương thức phản ỏnh (bờn cạnh phương thức tự sự, kịch) mà với tư cỏch là định ngữ cho “cảm hứng chủ đạo” nhằm mục đớch nhấn mạnh vào tớnh chất trữ tỡnh của đối tượng nghiờn cứu. Từ đõy, vỡ lý do giản tiện, chỳng tụi dựng thuật ngữ “cảm hứng” với nghĩa là “cảm hứng chủ đạo” trong quỏ trỡnh tỡm hiểu cảm hứng chủ đạo của cỏc bộ phận ca dao người Việt.
Thụng thường, người ta tỡm hiểu cảm hứng trong từng tỏc phẩm. Ở đõy, do đặc điểm đối tượng và mục đớch nghiờn cứu, chỳng tụi xỏc định cảm hứng của từng “chuỗi” lời ca dao, từng bộ phận ca dao chia theo cỏc mốc lịch sử. Định ra tiờu chớ phõn loại cỏc lời ca dao làm cơ sở cho việc xỏc định cảm hứng theo mục đớch trờn là thao tỏc khoa học cần thiết đầu tiờn.
Chỳng ta biết rằng, trong quỏ trỡnh sỏng tạo văn học nghệ thuật, người sỏng tỏc cú mối quan hệ đầu tiờn và mật thiết với đề tài (tức mảng hiện thực được mụ tả trong tỏc phẩm). Mối quan hệ đú là khởi nguồn của mọi xỳc cảm tạo nờn giỏ trị tỏc phẩm. Như vậy, xột đến cựng, cảm hứng trước hết và chủ yếu bắt nguồn từ đề tài, cú quan hệ mật thiết với đề tài. Vậy, xỏc định cảm hứng của cỏc “chuỗi” lời ca dao được phõn loại theo tiờu chớ đề tài là hướng tiếp cận cú cơ sở khoa học.
2.2.2.1. Cảm hứng chủ đạo trong ca dao cổ truyền
Chỳng tụi tiến hành khảo sỏt một số đề tài thường gặp ở cỏc lời ca dao cổ truyền in trong Kho tàng ca dao ngƣời Việt. Kết quả khảo sỏt được thể hiện ở bảng sau:
Số lời ca dao cổ truyền đó khảo sỏt Đề tài (Lời, %) Tỡnh yờu Gia đỡnh Cỏc đề tài khỏc 11.825 100 % 6.102 (52 %) 994 (8,4 %) 4.729 (39,9 %)
Bảng 3a. Khảo sỏt một số đề tài trong ca dao cổ truyền
Ghi chỳ :
Trờn cơ sở tổng hợp kết quả khảo sỏt cỏc đề tài ở bảng 3a, người nghiờn cứu xỏc định cảm hứng của bộ phận ca dao cổ truyền. 7096 lời ca dao về
a. Cảm hứng trữ tình đời t- 7,096 lời (chiếm 60,4%)
b. Các loại cảm hứng khác
đề tài tỡnh yờu và gia đỡnh (chiếm 60,40%) là cơ sở cho phộp chỳng tụi nhận định: cảm hứng của bộ phận ca dao cổ truyền chủ yếu là trữ tỡnh đời tư (Thể hiện ở biểu đồ 3b).
Biểu đồ 3b. Sự cú mặt của cảm hứng trữ tỡnh đời tư trong ca dao cổ truyền
Bước đầu chỳng tụi nghiờn cứu chủ đề và sắc thỏi biểu cảm của những lời ca dao ở một số đề tài tiờu biểu.
Khảo sỏt 300 lời ca dao cổ truyền về đề tài tỡnh yờu in trong Kho tàng ca dao ngƣời Việt, chỳng tụi thống kờ được 8 chủ đề: tỡnh yờu say đắm bất chấp mọi khú khăn, trở ngại: 45 lời (chiếm 15%); Tỡnh yờu tan vỡ vỡ những nguyờn nhõn khỏch quan và chủ quan; 27 lời (chiếm 9%); Tỡnh yờu chõn thực, giản dị nhưng vụ cựng đẹp đẽ, nờn thơ: 103 lời (chiếm 34,33%); Nỗi nhớ nhung, thổn thức trong tỡnh yờu: 108 lời (chiếm 36%); Sự giận hờn, trỏch cứ trong tỡnh yờu: 16 lời (chiếm 5,33%); Đừng bỏ lỡ cơ hội yờu: 5 lời (chiếm 1,66%); Vẻ đẹp lý tưởng của người yờu và tỡnh yờu: 2 lời (chiếm 0,66%).
Dựa vào tiờu chớ “sắc thỏi biểu cảm” để phõn loại ca dao về đề tài tỡnh yờu chỳng tụi cú kết quả như sau:
Trong số 11.825 lời ca dao cổ truyền cú 4.733 lời mang “sắc thỏi biểu cảm” dương tớnh và trung hoà (chiếm 77,56%) và 1.369 lời mang “sắc thỏi biểu cảm” õm tớnh (chiếm 22,44%).
Trong phong cỏch học, “sắc thỏi biểu cảm” được dựng chỉ phần tin bổ sung của tớn hiệu ngụn ngữ, chỉ thỏi độ đỏnh giỏ tỡnh cảm của người núi với đối tượng được núi đến [167]. Ở đõy, chỳng tụi dựng khỏi niệm “sắc thỏi biểu cảm” để chỉ phần tin cơ sở của tớn hiệu ngụn ngữ - tức nội dung của những lời ca dao khảo sỏt. Từ “sắc thỏi” được dựng nhằm mục đớch diễn tả sự biến chuyển tinh tế của cỏc thành phần ý nghĩa trong nội dung cơ sở của những lời ca dao khảo sỏt. Từ “trung hoà”, “dương tớnh” , “õm tớnh” dựng để chỉ những biểu hiện khỏc nhau của sắc thỏi biểu cảm chứa đựng trong cỏc lời ca dao khảo sỏt. Những lời ca dao chứa đựng tỡnh cảm tớch cực như: phấn khởi, thỏn phục, cảm thụng, õu yếm, trỡu mến... được xỏc định là mang sắc thỏi biểu cảm dương tớnh. Những lời ca dao cú nội dung thiờn về biểu hiện tỡnh cảm tiờu cực như: giận dữ, uất ức, phẫn nộ, buồn bó, trỏch múc, mỉa mai... được xỏc định là mang sắc thỏi biểu cảm õm tớnh.
Những lời ca dao khụng thể hiện thỏi độ tỡnh cảm như trờn được xỏc định là mang sắc thỏi biểu cảm trung hoà.
Ở MỖI BỘ PHẬN CA DAO, TẦN SỐ
XUẤT HIỆN NHỮNG ĐỀ TÀI TRUNG TÂM RẤT KHÁC NHAU. TRONG CA DAO CỔ TRUYỀN, NHỮNG LỜI VỀ ĐỀ TÀI TèNH YấU, GIA ĐèNH CHIẾM VỊ TRÍ TRUNG TÂM
VÀ Cể TỈ LỆ KHÁ CAO (CHIẾM 60,40% -
XEM BẢNG 3A). Để LÀ NHỮNG LỜI CA
DAO í THỨC VỀ ĐỜI SỐNG CÁ NHÂN, BẮT NGUỒN TỪ NHỮNG XệC ĐỘNG CÁ NHÂN. TÁC GIẢ DÂN GIAN SÁNG TÁC NHỮNG LỜI CA DAO VỀ CÁC ĐỀ TÀI NÀY ĐỨNG Ở “GểC ĐỘ CÁ NHÂN” ĐỂ NHèN NHẬN VẤN ĐỀ, XEM XẫT HIỆN THỰC.
CHÚNG TễI XÁC ĐỊNH NHỮNG LỜI CA
DAO TRấN THUỘC CẢM HỨNG TRỮ TèNH
ĐỜI TƢ (XEM BIỂU ĐỒ 3B).
Tuy nhiờn, khụng thể chỉ xem xột cảm hứng ở bỡnh diện “bề nổi” mà cũn phải nghiờn cứu nú ở bỡnh diện “bề sõu”. Nhỡn vào số liệu thống kờ, phõn loại và cỏc bảng thống kờ, biểu đồ ở trờn, chỳng ta mới chỉ điểm danh được cỏc lớp đề tài, gọi tờn được cảm hứng của từng bộ phận ca dao chia theo tiến trỡnh lịch sử. Chủ đề, nội dung của từng chuỗi, từng bộ phận ca dao chia theo tiờu chớ đề tài là những vấn đề cần được tiếp tục xem xột.
Số lượng, đặc điểm, cỏch biểu hiện của một số chủ đề được khai triển từ cỏc đề tài trung tõm trong ca dao cổ truyền và ca dao hiện đại rất khỏc nhau.
Tỡnh yờu trong ca dao cổ truyền là đề tài đỏng lưu ý. Đề tài này được triển khai thành nhiều chủ đề (xem kết quả thống kờ ở mục 2.2.2.1). Điều đú cho thấy sự đa dạng trong việc biểu đạt đời sống nội tõm của quần chỳng lao động về vấn đề hết sức riờng tư - tỡnh yờu đụi lứa. Tất cả cỏc cung bậc tỡnh cảm: Yờu thương, nhớ nhung, giận hờn, trỏch múc, riết rúng, lạnh lựng... trong tỡnh yờu đụi lứa đều được phản ỏnh sinh động qua cỏc lời ca dao. Xin đơn cử vài vớ dụ:
65.Yờu nhau vạn sự chẳng nề, Một trăm chỗ lệch cũng kờ cho bằng.
HT230 NGCK111a TCBDI17 TNPDI150
192. Nhớ ai trong dạ bồi hồi, Khi đứng tƣởng huệ khi ngồi tƣởng mai.
HPV149 HT 167
5. Ở chi hai dạ ba lũng, Dạ cam thỡ ngọt dạ bũng thỡ chua.
VNP7 210
v..v...
Phải chăng đõy chớnh là một trong những nguyờn nhõn tạo nờn sức hấp dẫn của ca dao cổ truyền? Tuy nhiờn, sức hấp dẫn của ca dao cổ truyền khụng chỉ ở sự đa dạng phong phỳ của cỏc chủ đề mà cũn ở cỏch thể hiện chủ đề đú trong tỏc phẩm. Nếu như ở ca dao hiện đại, cỏc chủ đề thường được khai thỏc qua lời tõm tỡnh trực tiếp của tỏc giả dõn gian thỡ ở ca dao cổ truyền những chủ đề khai thỏc từ cỏc đề tài (đặc biệt là đề tài tỡnh yờu) lại bộc lộ chủ yếu qua hệ thống hỡnh tượng và tõm trạng nhõn vật trữ tỡnh. Chẳng hạn:
Về nhà mẹ hỏi qua cầu giú bay
CDTCM47
166. Bao giờ cho hƣơng bộn hoa, Khăn đào bộn tỳi thời ta lấy mỡnh.
Thuyền khụng đậu bến giang Đỡnh,
Ta khụng ta quyết lấy mỡnh mà thụi.
THQP 5a
Cú thể núi, cảm hứng trữ tỡnh đời tư là mạch cảm xỳc chớnh chi phối cỏc lời ca dao cổ truyền.
Sự phõn loại ca dao thành: dương tớnh và õm tớnh giỳp phần nào nhận diện những biểu hiện cụ thể của cảm hứng chủ đạo trong cỏc lời ca dao cổ truyền. Tuy nhiờn, sự phõn loại trờn chỉ cú ý nghĩa tương đối bởi giới hạn và biểu hiện của sắc thỏi biểu cảm nhiều khi hết sức mong manh, tinh tế. Chẳng hạn, hai lời ca dao sau cú thể xỏc định được sắc thỏi biểu cảm:
807 - Đụi ta nhƣ lửa mới nhen, Nhƣ trăng mới mọc nhƣ đốn mới khờu.
HT148 VNP1I 60 VNP7 182
(Sắc thỏi biểu cảm dương tớnh)
724 - Thƣơng tằm ngửa ỏo bọc dõu, Tƣởng tằm cú ngói hay đõu bạc tỡnh.
DCNTB II 143
(Sắc thỏi biểu cảm õm tớnh) Cũn lời ca dao sau nờn xếp vào loại nào:
198 - Khụng buụng giọng bƣớm lời hoa, Cớ sao lại bắt lũng ta cảm tỡnh.
TCBDI 147
Luận ỏn tiếp tục tỡm hiểu một số đề tài trong 1.159 lời ca dao hiện đại khảo sỏt. Kết quả khảo sỏt được thể hiện trong bảng sau:
Số lời ca dao hiện đại đó khảo sỏt Đề tài (Lời,%) Đấu tranh cỏch mạng Lónh tụ (Hồ chủ tịch) Sản xuất xõy dựng Tổ quốc đất nước Phản chiến Cỏc đề tài khỏc 1.159 (100%) 333 (28,73%) 282 (24,33%) 122 (10,52%) 57 (4,91%) 47 (4,05%) 318 (27,44%)
Bảng 4a - Khảo sỏt một số đề tài trong ca dao hiện đại
Ghi chỳ: Tổng hợp kết quả khảo sỏt cỏc đề tài ở bảng trờn, người nghiờn cứu xỏc định cảm hứng của ca dao hiện đại. 72,56% số lời ca dao hiện đại khảo sỏt thuộc cỏc đề tài: đấu tranh cỏch mạng, lónh tụ, sản xuất xõy dựng, Tổ quốc đất nước, phản chiến... là cơ sở cho phộp xỏc định cảm hứng của bộ phận ca dao
hiện đại chủ yếu là trữ tỡnh lịch sử dõn tộc (Thể hiện ở biểu đồ 4b)
Biểu đồ 4b - Sự cú mặt của cảm hứng trữ tỡnh lịch sử dõn tộc trong ca dao hiện đại
Khảo sỏt 122 lời ca dao hiện đại về đề tài tỡnh yờu in trong Ca dao Việt Nam 1945-1975; Ca dao chống Mĩ cứu nƣớc chọn lọc, chỳng tụi thống kờ được cỏc chủ đề sau: Tỡnh yờu gắn với sự nghiệp đấu tranh bảo vệ đất nước: 49 lời
a. Cảm hứng trữ tình lịch sử - dân tộc 841 lời (chiếm 72,56%)
b. Các cảm hứng trữ tình khác a
(chiếm 40,16%); Tỡnh yờu gắn với lao động sản xuất và sự nghiệp xõy dựng đất nước: 25 lời (chiếm 20,49%); Tỡnh yờu gắn với chiến dịch diệt giặc dốt: 4 lời (chiếm 3,28%); Tỡnh yờu thuỷ chung, tràn đầy tinh thần lạc quan cỏch mạng: 37 lời (chiếm 30,33%); Vẻ đẹp lý tưởng của người yờu theo quan điểm mới: 7 lời (chiếm 5,74%). Cũng dựa vào tiờu chớ “sắc thỏi biểu cảm” để phõn loại ca dao về đề tài tỡnh yờu, chỳng tụi cú kết quả như sau: ở bộ phận ca dao hiện đại cú 5 lời mang “sắc thỏi biểu cảm” dương tớnh (chiếm 4,1%) và 117 lời mang “sắc thỏi biểu cảm” õm tớnh (chiếm 95,9%) trong tổng số 122 lời ca dao về đề tài tỡnh yờu khảo sỏt.
Nếu như trong ca dao cổ truyền, những lời về đề tài tỡnh yờu và gia đỡnh chiếm tỉ lệ khỏ cao thỡ trong ca dao hiện đại, số lời ca dao chiếm tỉ lệ cao lại là những lời về đề tài đấu tranh cỏch mạng, sản xuất xõy dựng, lónh tụ, Tổ quốc, đất nước... (72,56% - xem bảng 4a). Những lời ca dao này ớt nhiều đề cập tới cỏc sự kiện đấu tranh giai cấp, chiến tranh cỏch mạng, cú ảnh hưởng đến vận mệnh dõn tộc. Chỳng tụi xỏc định những lời ca dao này thuộc cảm hứng trữ tỡnh lịch sử - dõn tộc (Xem biểu đồ 4b).
Ở ca dao hiện đại, cỏc đề tài: đấu tranh cỏch mạng, sản xuất xõy dựng, lónh tụ, Tổ quốc đất nước... khụng chỉ chiếm tỉ lệ cao mà cũn đỏng chỳ ý bởi cỏc chủ đề được khai triển từ cỏc đề tài đú khỏ đa dạng, đặc biệt đề tài Hồ Chủ tịch được tỏc giả dõn gian khai thỏc khỏ triệt để. Cú thể thấy rằng, những đề tài tưởng chừng “khụ khan” “khụng tươi mỏt” cũng tạo được sức hấp dẫn riờng đối với quần chỳng lao động. Tuy nhiờn, vấn đề cũn là ở chỗ quần chỳng đú sống trong giai đoạn lịch sử nào, tiếp thu ảnh hưởng của quan điểm nghệ thuật nào... Một nhà lý luận văn học đó từng nhận xột: Cảm hứng sỏng tạo trong giai đoạn lịch sử hiện nay cú thể được tạo ra bởi những xỳc cảm xuất phỏt từ cỏc vấn đề chớnh trị của thời đại và cho rằng điều đú hoàn toàn hợp quy luật. Cú thể dẫn một vài lời ca dao đề cập đến những khớa cạnh khỏc nhau của đời sống chớnh trị song vẫn rạo rực cảm hứng trữ tỡnh.
Nhƣ sụng về biển khi mụ cho ngừng
CDVN (1945 - 1975)
107. Chim khụn chọn nhỏnh chọn nhành Ngƣời khụn biết Tổ quốc mỡnh là đõu
CDVN (1945 - 1975)
39. Bao giờ đất nƣớc thỏi bỡnh Việt Nam độc lập thỡ mỡnh lấy ta
Tiểu kết
Tỡm hiểu việc xử lý, triển khai cỏc đề tài trung tõm và so sỏnh đối chiếu việc xử lý, triển khai cỏc đề tài tương ứng giữa ca dao cổ truyền và ca dao hiện đại cho thấy, riờng về phương diện đề tài, giữa hai bộ phận ca dao này đó cú sự đổi thay đỏng kể. Ca dao cổ truyền cơ bản là tiếng kờu than của những người dõn lao động nghốo thuộc đẳng cấp thấp, sống cuộc đời cực nhọc vất vả, bị trúi buộc về mọi mặt, song cũng đồng thời là tiếng lũng tha thiết yờu thương của những con người đầy tỡnh thõn ỏi, giầu lũng thương yờu, lạc quan yờu đời, biết vượt lờn cuộc sống ngày thường để vươn tới những chõn trời hạnh phỳc mà thực tế trong xó hội đú họ chưa cú hoặc khụng thể cú được. Những cuộc yờu nồng thắm, những mối tỡnh thơ mộng, những cảnh đời “cơm trắng ăn với chả chim”, những đồ thỏch cưới sang trọng, những đỏm rước dõu linh đỡnh... cú lẽ rất hiếm hoi hoặc chỉ là mộng tưởng, là sự tự an ủi nhưng chắc chắn nú đó thắp lờn trong tõm hồn những con người quanh năm dầm mưa dói nắng ấy niềm tin hy vọng về một tương lai tốt đẹp hơn.
Xó hội phỏt triển, quần chỳng lao động khụng phải chỉ quẩn quanh với mối quan hệ lứa đụi, quan hệ gia đỡnh, quan hệ trong làng, ngoài xúm. Cỏch mạng thỏng 8/1945 đó mở ra kỷ nguyờn mới cho đất nước. Quần chỳng nhõn dõn lao động đó được cởi bỏ xiềng xớch. Họ thực sự được tham gia vào mọi lĩnh vực hoạt động của xó hội. Những điều nờu trờn đó được phản ỏnh phần nào qua việc điểm danh hệ thống cỏc đề tài trong ca dao hiện đại. Song sẽ là chủ quan, thiếu cơ sở khoa học nếu như chỉ điểm danh cỏc đề tài. Tỡm hiểu việc xử lý, triển khai cỏc đề tài, so sỏnh cỏc đề tài tương ứng giữa ca dao cổ truyền và ca dao hiện đại,