Nhóm về các tiêu chuẩn qui trình chất lượng mà doanh

Một phần của tài liệu thực trạng năng lực cạnh tranh của công ty hệ thống FPT (Trang 25)

f. Hình ảnh doanh nghiệp và uy tín trên thị trường

1.1.4.2. Nhóm về các tiêu chuẩn qui trình chất lượng mà doanh

nghiệp đang áp dụng gồm các chứng chỉ: ISO 9001: 2000; ISO 27000;

CMMI LEVEL 1; CMMI LEVEL 2; CMMI LEVEL 3; CMMI LEVEL 4; CMMI LEVEL 5; BS7799.

Hệ thống quản lý chất lượng đang là sự quan tâm hàng đầu của nhiều doanh nghiệp phần mềm cũng như khách hàng cần gia công phần mềm bởi đây là một tiêu chí quan trọng để đánh giá tên tuổi, uy tín cũng như kinh nghiệm của một doanh nghiệp phần mềm.

Bên cạnh đó, sản phẩm của doanh nghiệp phần mềm đặc biệt là doanh nghiệp phần mềm trong nước chịu áp lực lớn về kiến thức chuyên ngành. Các doanh nghiệp dù có rất nhiều kỹ sư phần mềm, có qui trình chất lượng tốt nhưng lại thiếu chuyên gia am tường từng lĩnh vực khác nhau như ngân hàng, bảo hiểm, quản lý bệnh viện... Vì vậy, việc thiết kế phần mềm khó có thể cạnh tranh được với những giải pháp của nước ngoài.

1.1.4.3. Doanh nghiệp phần mềm Việt Nam thiếu vắng những giải

pháp có tầm vóc, được đầu tư dài hơi và chuyên sâu cho các ngành nghề khác nhau đang là một thách thức lớn nhưng doanh nghiệp sẽ phải chọn hướng đi này.

Nhóm yếu tố về nhân lực của doanh nghiệp:

Nhóm yếu tố về nhân lực của doanh nghiệp bao gồm: tổng số nhân lực; mức tăng trưởng nhân lực; số lượng kỹ sư - cử nhân CNTT; số lượng kỹ thuật- trung cấp CNTT.

……(viết thêm vào???) tổng số nhân lực; số lượng kỹ sư/cử nhân CNTT; số lượng kỹ thuật/ trung cấp CNTT; số lượng kỹ thuật/ trung cấp CNTT; mức tăng trưởng nhân lực

Con người là yếu tố quan trọng đối với tất cả các tổ chức, và đặc biệt quan trọng đối với các tổ chức sản xuất kinh doanh lĩnh vực phần mềm.

Trong lĩnh vực công nghệ thông tin, sản phẩm dịch vụ có giá trị gia tăng rất lớn; đòi hỏi hàm lượng chất xám cao. Nhân lực phần mềm không chỉ đơn thuần là đội ngũ kỹ thuật, mà quan trọng hơn là đội ngũ chuyên gia tư vấn giải pháp, tư vấn chuyên môn, các nhà quản lý chất lượng, quản lý dự án.

- Tổng số nhân lực và mức tăng trưởng nhân lực: là những yếu tố phản ánh qui mô cũng như tiềm lực của doanh nghiệp phần mềm. Theo Hội Tin học Việt Nam, Viện Công nghệ thông tin - CNTT (Viện KHCN Việt Nam) cho biết, cả nước hiện nay có hơn 1.000 doanh nghiệp phần mềm, trong đó có một số đơn vị đạt quy mô từ 500-1.000 người. Tuy nhiên, có tới 90% công ty làm phần mềm là ở quy mô nhỏ (từ 1-25 nhân viên).

- Số lượng kỹ sư - cử nhân CNTT; số lượng kỹ thuật- trung cấp CNTT: là số lượng lao động trong doanh nghiệp phần mềm đặt bằng cấp kỹ sư, cử nhân CNTT hay trung cấp. Chỉ tiêu này phản ảnh trình độ lao động của doanh nghiệp phần mềm và chất lượng của doanh nghiệp đó.

Đánh giá tổng hợp năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp phần mềm.

Con người là yếu tố quan trọng đối với tất cả các tổ chức, và đặc biệt quan trọng đối với các tổ chức sản xuất kinh doanh lĩnh vực phần mềm.

Trong lĩnh vực công nghệ thông tin, sản phẩm dịch vụ có giá trị gia tăng rất lớn; đòi hỏi hàm lượng chất xám cao. Nhân lực phần mềm không chỉ đơn thuần là đội ngũ kỹ thuật, mà quan trọng hơn là đội ngũ chuyên gia tư vấn giải pháp.

Trong luận văn này, tác giả xin dùng bảng đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp phần mềm của Hiệp hội tin học thành phố Hồ Chí Minh. Để phân tích đánh giá về năng lực cạnh tranh của FPT- IS.

Bảng 1.1: Hệ số đánh giá năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp phần mềm4

Nhóm yếu tố Các yếu tố Hệ số quan trọng

Kết quả kinh doanh

Tổng doanh thu 1,00

Doanh thu xuất khẩu 1,00

Tổng lợi nhuận 0,70

Nộp ngân sách nhà nước 0,.50 Mức tăng trưởng trung bình 0,60

Nhân lực

Tổng số 0,60

Số lượng kỹ sư/ cử nhân CNTT 0,80 Số lượng kỹ thuật/ trung cấp CNTT 0,80 Mức tăng trưởng nhân lực 0,50

Các tiêu chuẩn qui trình chất lượng đang áp dụng ISO 9001: 2000 0,30 ISO 27000 0,15 CMMI LEVEL 1 0,30 CMMI LEVEL 2 0,40 CMMI LEVEL 3 0,50 CMMI LEVEL 4 0,60 CMMI LEVEL 5 0,70 BS7799 0,20

Dựa trên các tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp có thể sử dụng phương pháp ma trận nhằm đánh giá năng lực cạnh tranh của từng doanh nghiệp. Căn cứ vào mức độ quan trọng của từng chỉ có thể đưa ra các trọng số gắn với các chỉ tiêu nhằm đánh giá năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp phần mềm. Tiến hành đánh giá thông qua bảng hỏi, phiếu điều tra từng doanh nghiệp sau đó tổng hợp các phiếu để tính toán đưa ra kết luận cuối cùng.

Trong bảng có các trọng số đánh giá theo mức độ quan trọng của các yếu

Một phần của tài liệu thực trạng năng lực cạnh tranh của công ty hệ thống FPT (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(108 trang)
w