- Chiều dầy tấm lót khuôn dập h: 300 mm
4.3 Thực nghiệm xác định trở lực kéo qua gân vuốt
Để xác định trở lực kéo do gân vuốt tạo ra bằng thực nghiệm, ta thiết kế 2 loại khuôn thí nghiệm:
- Khuôn phẳng (không có gân vuốt)
- Khuôn có gân vuốt với các kích th-ớc nh- sau bảng 4.2
Bảng 4.2 Thông số hình học của gân tròn
rB (mm) rN (mm) p (mm) H (mm)
7 3 1.5 10
5 3 1.25 7
Trở lực kộo do gõn FBZ được xỏc định bằng sự so sỏnh giữa 2 trường hợp cú
gõn vuốt và khụng cú gõn vuốt. Thực nghiệm được tiến hành với vật liệu DP 500,
cú cỏc thụng số kf=310 MPa, Rm= 525 MPa, n=0.2, E=185 GPa. Thiết bị thớ
nghiệm bao gồm mỏy ộp thủy lực 10 tấn và thiết bị kộo căng cú gắn đồng hồ đo lực kộo. Kết quả so sỏnh giữa lý thuyết và thực nghiệm được trỡnh bày trong bảng 4.3.
a) khụng cú gõn vuốt b) cú gõn vuốt c) trạng thỏi đúng khuụn Hỡnh 4.8 Mụ hỡnh khuụn thớ nghiệm xỏc định trở lực kộo qua gõn vuốt Bảng 4.3 Kết quả so sỏnh trở lực gõn vuốt giữa tớnh toỏn (TT) và thực nghiệm (TN)
TT s (mm)
Các thông số hình học của gân vuốt
FB (TT) FB (TN) rB (mm) rN (mm) p (mm) H (mm) 1 1.0 7 3 1.5 10 200 192 2 0.8 7 3 1.5 10 142 145 3 0.7 7 3 1.5 10 95 91 4 1.0 5 3 1.25 7 180 182 5 0.8 5 3 1.25 7 120 118 6 0.7 5 3 1.25 7 74 76
Qua so sỏnh giữa tớnh toỏn theo mụ hỡnh giải tớch và thực nghiệm ta thấy sự tương hợp giữa lý thuyết và thực nghiệm khỏ tốt (sai số 3.2%).
Kết quả xỏc định trở lực kộo qua gõn vuốt sẽ được thử nghiệm trong trường hợp dập chi tiết hộp như trờn hỡnh 4.9. Trong trường hợp đầu tiờn khi bề mặt chặn và bề mặt cối phẳng (khụng lắp gõn vuốt), ta cú thể nhận thất ngay trờn phần vành vật liệu kộo vào khụng đều dẫn đến hiện tượng nhăn, trờn phần thành sản phẩm cũng xuất hiện phần lượn súng do phụi bị đàn hồi lại và mất ổn định. Hiện tượng này hoàn toàn được khắc phục khi ta sử dụng gõn vuốt bố trớ tại cỏc vị trớ thành thẳng (kớch thước gõn vuốt theo bảng 4.2). Điều này đó chứng tỏ tỏc dụng của gõn vuốt trong việc điều khiển kim loại vuốt vào lũng cối.
Hỡnh 4.9 Sản phẩm dập thử trong trường hợp dử dụng hệ thống chặn cú và khụng cú gõn vuốt