Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của cơng ty

Một phần của tài liệu kế toán doanh thu tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh tại công ty cổ phần thủy sản 584 (Trang 56)

trong thời gian qua:

a. Các nhân tố bên trong:

Lực lượng lao động:

Lao động trong cơng ty phần đơng là nam giới, phù hợp với quy trình sản xuất thủ cơng của cơng ty. Hiện nay, tỷ lệ lao động cĩ trình độ đại học, trên đại học, cao đẳng chiếm khoảng 34% trong tổng số lao động của cơng ty. Tập trung chủ yếu ở bộ phận quản lý và đặc biệt là các nhân viên kỹ thuật đều là kỹ sư chế biến. Điều này giúp cơng ty thực hiện tốt các tiêu chuẩn chất lượng, nghiên cứu và ứng dụng các phương pháp chế biến. Tuy nhiên số lao động ký hợp đồng lao động dưới một năm chiếm tỷ lệ

cao (36%) do hoạt động của cơng ty mang tính thời vụ. Do thời gian gắn bĩ với cơng ty khơng nhiều, nên trách nhiệm của họ trong sản xuất sản phẩm khơng cao, ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm. Điều này địi hỏi các quản đốc phân xưởng, nhân viên kỹ thuật phải thường xuyên kiểm tra.

Kỹ thuật và cơng nghệ:

Nước mắm là sản phẩm truyền thống cĩ từ lâu đời, cho đến nay vẫn chưa cĩ gì thay đổi lớn trong quy trình sản xuất. Hiện nay cơng nghệ chủ yếu của cơng ty vẫn là thủ cơng, sản xuất theo phương thức cổ truyền kết hợp phương án cài nén và đánh quậy. Các loại máy mĩc phục vụ trực tiếp cho sản xuất là rất ít, chủ yếu là máy trợ lực nhằm hạn chế lao động nặng nhọc cho cơng nhân như: máy bơm động cơ khuấy đảo, xi lơ chứa nước mắm, máy phun. Ngồi sản phẩm nước mắm cơng ty cịn sản xuất cá cơm khơ. Đây là sản phẩm mới nên cơng ty đang đầu tư nghiên cứu kỹ thuật để sản phẩm cĩ thể cạnh tranh với các loại cá cơm khơ đã cĩ mặt lâu nay ngồi thị trường, bằng phương pháp sấy, hút chân khơng. Điều này địi hỏi cơng ty phải đầu tư nhiều hơn vào máy mĩc thiết bị.

Vốn:

Trước đây, cơng ty là doanh nghiệp nhà nước trực thuộc, vốn hồn tồn do cơng ty quản lý phân phối làm cho hoạt động của cơng ty bị hạn chế. Nhưng từ năm 2006 khi đã cổ phần hố với vốn điều lệ lên đến 2,5 tỷ, đã giúp cơng ty linh động hơn trong huy động vốn, làm ăn hiệu quả hơn. Đặc biệt vào mùa vụ cá, lượng tiền mặt cần dùng cho thu mua nguyên liệu khá lớn, thêm vào đĩ thời gian sản xuất dài đến 6 tháng, nên dự trữ sản phẩm của cơng ty cũng lớn. Đây là lí do làm cho vốn lưu động của cơng ty chiếm phần lớn trong tổng vốn. Sắp tới cơng ty dự kiến mở rộng sản xuất tại phân xưởng ở P han Rí và xây dựng dây chuyền bán tự động nên nhu cầu về vốn là rất lớn.

b. Các nhân t bên ngồi:

Khách hàng:

Nước mắm là gia vị khơng thể thiếu trong bữa ăn người Việt Nam. Do đĩ sản phẩm của cơng ty phục vụ cho tất cả mọi người. Mặt khác, sản phẩm của cơng ty đã đạt được nhiều danh hiệu, nên đã tạo ra lợi thế cho cơng ty trong việc giới thiệu sản phẩm đến tay người tiêu dùng. Tuy nhiên nĩ cũng tạo ra khĩ khăn cho cơng ty bởi vì

đời sống ngày càng cao, nhu cầu thưởng thức của khách hàng cũng cao hơn, khách hàng cĩ nhiều thơng tin về sản phẩm, giá cả, chất lượng nên cơng ty muốn đáp ứng được thì phải đầu tư, đa dạng hố sản phẩm, mẫu mã, bao bì, nâng cao chất lượng. Các khách hàng của cơng ty là các nhà buơn nước mắm như đại lý Doanh nghiệp tư nhân Đạt Tín, Cơng ty TNHH Trường Phát… Hệ thống các siêu thị: Coop Mart… Các nhà hàng, khách sạn cĩ tiếng tại Nha Trang như: Khách sạn Quê Hương, Cơng ty Cổ phần du lịch Thắng Lợi... Trung bình hàng năm khách hàng lớn, thường xuyên của cơng ty tiêu thụ đến 70% sản lượng bán ra. Hiện nay, cơng ty đã cĩ đại lý phân phối khắp cả nước, tập trung nhiều ở phía Bắc, do người miền Bắc thích nước mắm Nha Trang, mùi nhẹ, khơng gắt, đây là lợi thế cho cơng ty tiếp tục khai thác tốt hơn nữa thị trường tiềm năng này.

Đối thủ cạnh tranh:

Việt Nam được thiên nhiên ưu đãi với bờ biển trải dài suốt từ Bắc vào Nam. Do đĩ vùng ven biển nào cũng cĩ khả năng sản xuất nước mắm. Đặc biệt, hiện nay với cơ chế thị trường luật doanh nghiệp thơng thống hơn nên các doanh nghiệp sản xuất nước mắm ra đời khá nhiều. Hơn nữa ai cũng biết nước mắm khơng chỉ là sản phẩm nổi tiếng của Nha Trang mà cịn nổi tiếng ở Phú Quốc, Phan Thiết. Cho nên các doanh nghiệp sản xuất nước mắm ở Nha Trang trong đĩ cĩ cơng ty phải luơn chú trọng giữ gìn hương vị riêng của mình, đồng thời khơng ngừng cho ra những sản phẩm đặc biệt. Tại thị trường Nha Trang, cũng cĩ khá nhiều nhãn hiệu nước mắm tư nhân cĩ tiếng như: Chín Tuy, Ngọc Trang, Mỹ Thuận… chưa kể các cơ sở sản xuất hàng giả đang tồn tại. Khĩ khăn nhiều, song cơng ty cũng cho rằng mình cĩ nhiều thuận lợi ở chỗ nhiều doanh nghiệp kinh doanh sản phẩm giống mình sẽ tạo ra một mơi trường cạnh tranh quyết liệt. Bất cứ một sản phẩm nào khi ra đời đều bị cạnh tranh bởi sản phẩm của đối thủ, thơng qua sự phát triển của sản phẩm trên thị trường cơng ty sẽ biết được sản phẩm nào hiệu quả để đẩy mạnh sản phẩm chủ lực đĩ, sản phẩm nào khơng hiệu quả thì cĩ biện pháp thu hẹp cắt bỏ.

Nhà cung cấp:

Nguồn nguyên vật liệu chủ yếu của cơng ty là từ những đầu mối quen thuộc và thường ở các vùng Duyên hải Khánh Hồ: Cà Ná, Đại Lãnh, Vạn Ninh, Cam Ranh, Ninh Thuận, Bình Thuận, Nha Trang và thu mua từ ngư dân cũng chiếm phần khơng nhỏ.

Quan hệ của cơng ty với các nguồn nguyên liệu này khá tốt, do phương thức thanh tốn ngay hoặc ứng trước, điều này tuy làm giảm hiệu quả chiếm dụng vốn của cơng ty nhưng bù lại cơng ty luơn giữ được nguồn nguyên liệu dù khơng trong mùa vụ. Do tính chất nguyên liệu mau hỏng, nên chỉ cĩ thể thu mua trong tỉnh khiến việc tạo quan hệ tốt với nhà cung cấp là hết sức cần thiết để đảm bảo đầu vào cho sản xuất.

Hiện tại trở ngại lớn nhất của cơng ty lại chính là nguồn nguyên liệu khá lớn từ tư thương, tiểu thương, và ngư dân vốn khơng cĩ giấy tờ mua bán, hố đơn cụ thể nên khơng được khấu trừ thuế đầu vào. Vì vậy mà cơng ty hàng năm khơng thể tránh khỏi thất thốt lớn do chịu thuế nặng hơn.

Mơi trường tự nhiên:

Khánh Hồ cĩ nhiều điều kiện tự nhiên rất thuận lợi cho nuơi trồng chế biến thuỷ sản. Bờ biển dài 385 km, với nhiều vùng vịnh như: Đại Lãnh, Cam Ranh, Nha Phu, Hịn Khĩi,… thuỷ triều kết hợp với dịng hải lưu hoạt động quanh năm và thay đổi theo mùa tạo nên những dịng nước hội tụ là nơi tập trung nguồn thức ăn cho đàn cá với mật độ lớn. Thêm vào đĩ vùng biển Khánh Hồ cịn phù hợp với điều kiện sinh sống và đặc tính của lồi cá cơm, cá nục – những lồi cá làm nguyên liệu chính để sản xuất nước mắm. Đây là thuận lợi lớn của cơng ty, vì nguồn nguyên liệu gần nơi sản xuất, giảm chi phí vận chuyển.

Tuy nhiên, thực tế hiện nay do nhu cầu nguyên liệu về thuỷ hải sản lớn dẫn đến việc khai thác quá mức, khai thác bằng xung điện, thuốc nổ… cùng với chất thải cơng nghiệp đã phá huỷ mơi trường sống của các lồi cá, làm giảm chất lượng nguyên liệu đầu vào của cơng ty.

2.1.3.4. Đánh giá khái quát hoạt đơng SXKD của Cơng ty trong thời gian qua: a. Bảng tổng hợp một số chỉ tiêu phản ánh kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Cơng ty:

Bảng 2.1 :Bảng tổng hợp một số chỉ tiêu phản ánh kết quả hoạt động sản xuất kinh

2007/2006 2008/2007

Chỉ Tiêu ĐVT Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008

+/ - % +/ - %

1. Tổng doanh thu và thu nhập

Đồng

15,280,451,812 22,212,395,653 28,858,850,407 6,931,943,841 45.36 6,646,454,754 29.92 2. Lợi nhuận trước thuế Đồng 624,241,454 1,159,683,711 1,347,619,972 535,442,257 85.77 187,936,261 16.21 3. Lợi nhuận sau thuế Đồng 624,241,454 1,159,683,711 1,158,953,176 535,442,257 85.77 -730,535 (0.06) 4. Tổng vốn kinh doanh bình quân Đồng 8,634,658,991 9,442,542,798 13,731,123,597 807,883,807 9.36 4,288,580,799 45.42 5. Tổng vốn chủ sở hữu bình quân Đồng 1,900,955,305 3,291,749,329 4,894,169,034 1,390,794,024 73.16 1,602,419,705 48.68 6. Tổng số lao động Người 56 60 69 4 7.14 9 15.00 7. Tổng thu nhập Đồng 1,804,360,320 2,497,714,682 3,231,323,435 693,354,362 38.43 733,608,753 29.37 8. Thu nhập bình quân/tháng/người Đồng 2,685,060 3,469,048 3,902,565 783,988 29.20 433,516 12.50 9. Tổng nộp ngân sách (đã nộp) Đồng 965,780,845 1,222,775,234 1,623,486,452 256,994,389 26.61 400,711,218 32.77 10. Các sản phẩm chủ yếu: - Mắm lít Lít 953,736 983,562 1,014,321 29,826 3.13 30,759 3.13 - Mắm chai Chai 2,105,933 2,210,509 2,320,278 104,576 4.97 109,769 4.97 11. LNTT/Vốn kinh doanh % 8.48 15.31 12.67 6.83 80.54 -2.64 (17.24) 12. LNTT/Vốn chủ sở hữu % 33 35 27.5 2.39 7.28 -7.73 (21.94) 13. LNTT/ DT và TN % 4.09 5.22 4.67 1.13 27.65 -0.55 (10.55) 14. Khả năng thanh tốn nhanh Lần 0.02 0.12 0.03 0.1 500 -0.09 (75) 15. Khả năng thanh tốn hiện hành Lần 1.46 1.62 1.52 0.16 10.96 -0.1 (6.17) 16. Khả năng thanh tốn lãi vay Lần 6.8 5.05 4.44 -1.75 (25.74) -0.61 (12.08)

b. Nhận xét:

Qua bảng phân tích kết quả hoạt động sản xuất của cơng ty trong thời gian qua, ta thấy cơng ty càng ngày càng phát triển, quy mơ càng ngày càng mở rộng, lợi nhuận cũng như thu nhập của người lao động cũng ngày được nâng cao. Đặc biệt trong năm 2007, đây là năm làm ăn hiệu quả nhất của Cơng ty, cụ thể:

Ta thấy, tổng doanh thu và thu nhập qua 3 năm ngày càng tăng, năm 2007 tăng 45,36% tương đương với 6.931.943.841 đồng so với năm 2006, năm 2008 tăng 29,92% tương đương với 6.646.454.754 đồng so với năm 2007. Kết quả này cĩ được là do uy tín trên thương trường của cơng ty ngày càng cao, cùng với phương hướng kinh doanh của cơng ty cĩ hiệu quả, sản phẩm tiêu thụ càng ngày càng nhiều, cơng việc kinh doanh cĩ phần tiến triển tốt. Tuy nhiên, cơng ty làm ăn cĩ hiệu quả hay khơng cịn tuỳ thuộc vào khoảng lợi nhuận mà cơng ty mang về từ hoạt động đĩ.

Doanh thu tăng vọt khiến lợi nhuận trước thuế và sau thuế tăng mạnh cụ thể năm 2007 tăng 85,77% tương đương tăng 535.442.257 đồng so với năm 2006. Sở dĩ cĩ mức tăng tương ứng giữa lợi nhuận trước thuế và sau thuế là do cơng ty được miễn thuế TNDN trong 2 năm kể từ khi cổ phần hố. Năm 2008 tăng 16,21% tương đương với tăng 187.936.261 đồng. Riêng lợi nhuận sau thuế năm 2008 giảm 0,06%, tương đương giảm 730.535 đồng so với năm 2007 do trong năm 2008 cơng ty bắt đầu phải đĩng thuế TNDN.

Để mở rộng quy mơ sản xuất kinh doanh thì cơng ty khơng thể khơng tăng thêm nguồn vốn cho hoạt động SXKD, tổng vốn kinh doanh bình quân sau 3 năm cĩ chiều hướng tăng. Năm 2007 tăng 9,36% tương đương tăng 807.883.807 đồng so với năm 2006. Năm 2008 tăng rất mạnh 45,42% tương đương với tăng 4.288.580.799 đồng. Sở dĩ tổng vốn kinh doanh bình quân tăng mạnh như vậy là nhờ việc cổ phần hố ở năm 2006 cùng với việc kinh doanh cĩ hiệu quả đã tạo ra sự tăng vọt này.

Thay đổi lớn nhất cĩ thể nĩi là tổng vốn chủ sở hữu bình quân, vì năm 2006 cổ phần hố tăng vốn điều lệ cơng ty thêm 2,5 tỷ đồng nên tổng vốn chủ sở hữu tăng cao, tạo đà cho việc sản xuất kinh doanh. Trong năm 2007, vốn chủ sở hữu chiếm tương đối lớn trong tổng nguồn vốn kinh doanh của cơng ty. So với năm 2006, con số này đã tăng lên 1.390.794.024 đồng tương đương tăng 73,16%. Điều này chứng tỏ rằng năm 2007 cơng ty khá tự chủ về mặt tài chính. Sang năm 2008, mặc dù nguồn vốn tăng lên

rất nhiều nhưng vốn chủ sở hữu lại tăng lên khá khiêm tốn so với năm 2007, nguồn vốn chủ sở hữu chỉ tăng 48,68%. Điều này chứng tỏ nguồn vốn năm 2008 chủ yếu là nguồn vốn vay nhưng cơng ty lại làm ăn rất hiệu quả. Điều đĩ cho thấy rằng, cơng ty đã sử dụng hiệu quả đồng vốn vay. Song song với việc gia tăng nguồn vốn là sự gia tăng về lao động. Năm 2007, tổng số lao động của cơng ty tăng 4 người, tương đương tăng 7,14% so với năm 2006. Nhưng con số này khơng chỉ dừng lại ở đĩ mà cịn tiếp tục gia tăng. Năm 2008, tổng số lao động lại tăng 9 người tương đương tăng 15% so với năm 2007. Điều này cho ta thấy quy mơ của cơng ty ngày càng được mở rộng về mọi mặt.

Cơng ty càng ngày càng phát triển và mở rộng, năm sau làm ăn hiệu quả hơn năm trước. Do đĩ đời sống của người lao động cũng dần được cải thiện, tổng thu nhập năm 2007 tăng 693.354.362 đồng tương đương tăng 38,43 % so với năm 2006 và con số này lại tiếp tục gia tăng vào năm 2008. Năm 2008, tổng thu nhập tăng là 733.608.753 đồng tương đương tăng 29,37 % so với năm 2007. Tổng thu nhập tăng cao hơn tốc độ tăng của lao động trong cơng ty, điều này chứng tỏ việc tăng tổng thu nhập sẽ làm cho thu nhập bình quân đều cĩ xu hướng tăng, gĩp phần cải thiện đời sống vật chất người lao động. Đây là điều đáng mừng vì nĩ sẽ làm cho người lao động yên tâm làm việc hơn, đây chính là một trong số những yếu tố gĩp phần nâng cao năng suất lao động.

- Đồng thời với việc gia tăng nguồn vốn, gia tăng lao động là sự đa dạng sản phẩm, gia tăng sản lượng. Điều đĩ đã gĩp phần tăng thêm các hợp đồng làm ăn cho cơng ty.

. - Năm 2006, tỷ suất lợi nhuận trước thuế trên vốn kinh doanh của cơng ty là 8,48% nghĩa là cứ bỏ ra 100 đồng vốn kinh doanh thì thu được 8,48 đồng lợi nhuận trước thuế. Đến năm 2007, con số này là 15,31% nghĩa là bỏ ra 100 đồng vốn thì chỉ thu lại được 15,31 đồng lợi nhuận trước thuế. Như vậy so với năm 2006 thì tỷ suất lợi nhuận trên vốn kinh doanh của năm 2007 đã tăng lên 6,83 cĩ nghĩa là đồng bỏ ra 100 đồng vốn thì lợi nhuận thu lại của năm 2007 đã giảm đi 6,83 đồng tương đương giảm 80,54%. Tuy nhiên bước sang năm 2008, tỷ suất này lại giảm 12,67. So với năm 2007 thì giảm 2,64 nghĩa là cùng bỏ ra 100 đồng vốn thì lợi nhuận năm 2008 đã giảm hơn năm 2007 là 2,64 đồng.

- Năm 2006 tỷ suất lợi nhuận trước thuế trên vốn chủ sở hữu là 33% nghĩa là cứ bỏ ra 100 đồng vốn chủ sở hữu thì thu được 33 đồng lợi nhuận trước thuế. Sang năm 2007 thì tỷ suất này là 35% nghĩa là cứ bỏ ra 100 đồng vốn chủ sở hữu thì chỉ thu được 35 đồng lợi nhuận trước thuế. So với năm 2006 thì tỷ suất này tăng 2,39 nghĩa là cùng bỏ ra 100 đồng vốn chủ sở hữu nhưng lợi nhuận thu được ở năm 2007 tăng lên 2,39 đồng. Bước sang năm 2008, tình hình cĩ xấu hơn, tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu đã giảm hơn năm 2007 là 7,73 nghĩa là cùng bỏ ra 100 đồng vốn chủ sở hữu thì lợi nhuận năm nay giảm hơn năm trước là 7,73 đồng. Đây là dấu hiệu khơng tốt với cơng ty.

- Năm 2007 cĩ thể coi là năm khả quan nhất trong suốt ba năm. Do đĩ năm này tỷ suất lợi nhuận trước thuế trên doanh thu và thu nhập cũng cao nhất. Năm 2006 tỷ suất này là 4,09 %, năm 2007 tỷ suất này là 5,22 % và năm 2008 tỷ suất này là 4,67 %. So với năm 2006 thì năm 2007 tiến triển rất tốt và đã tăng hơn năm 2006 là 1,33 nghĩa là cứ trong 100 đồng doanh thu thì lợi nhuận năm 2007 tăng hơn năm 2006 là 1,33

Một phần của tài liệu kế toán doanh thu tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh tại công ty cổ phần thủy sản 584 (Trang 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(143 trang)