Tài khoản sử dụng:

Một phần của tài liệu kế toán doanh thu tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh tại công ty cổ phần thủy sản 584 (Trang 46)

(1). Tài khoản 911- Xác định kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh.  Kết cấu Tài khoản 911:

Bên Nợ:

+ Trị giá vốn của sản phẩm, hàng hố, lao vụ, dịch vụ đã tiêu thụ. + Chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp.

+ Chi phí tài chính. + Chi phí khác.

+ Chi phí thuế TNDN. + Kết chuyển lãi.

Bên Cĩ:

+ Doanh thu thuần về số sản phẩm, hàng hố, lao vụ, dịch vụ đã tiêu thụ trong kỳ. + Doanh thu hoạt động tài chính.

+ Thu nhập khác. + Kết chuyển lỗ.

Tài khoản này khơng cĩ số dư cuối kỳ.

(2). Tài khoản 421 - Lợi nhuận chưa phân phối.

 Kết cấu Tài khoản 421:

Bên N:

+ Số lãi được dùng để trích lập các quỹ trong doanh nghiệp. + Số lỗ về hoạt động sản xuất kinh doanh.

Bên Cĩ:

+ Số thực lãi của hoạt động sản xuất kinh doanh. Số dư cuối kỳ tài khoản 421: số thực lãi (lỗ) chưa phân phối .

632

K/C giá vốn hàng bán K/C doanh thu thuần

K/C chi phí bán hàng

K/C doanh thu tài chính

K/C chi phí quản lý doanh nghiệp K/C thu nhập khác

K/C chi phí tài chính K/C chi phí khác K/C lỗ K/C chi phí thuế TNDN Chi phí bán hàng, chi phí QLDN của kỳ trước

Sơđồ 1.21: Sơ đồ hạch tốn xác định kết quả kinh doanh

511,512 911 421 711 515 Kết chuyển lãi 641 642 635 811 821 1422 421

CHƯƠNG 2.:

THỰC TRẠNG CƠNG TÁC HẠCH TỐN KẾ TỐN DOANH THU TIÊU THỤ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN

2.1. Giới thiệu chung về Cơng ty Cổ phần Thuỷ sản 584 Nha Trang. 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Cơng ty.

Sau ngày thống nhất đất nước 30/04/1975, Nhà nước ta tiếp quản hệ thống kho chứa hàng và để đảm bảo cho việc tiêu thụ sản phẩm thuỷ sản của ngư dân, phục vụ tốt hơn nhu cầu đời sống của nhân dân, Bộ nội thương đã cho thành lập Trạm Trung chuyển Thuỷ sản.

Năm 1977, nhu cầu về sản phẩm thuỷ sản ngày càng cao và lượng thuỷ sản đánh bắt ngày càng nhiều, Bộ Thuỷ sản đã cho thành lập thêm trạm Thuỷ sản. Hai trạm này cĩ chức năng như nhau và cùng làm nhiệm vụ trung chuyển thuỷ sản, theo kế hoạch của Nhà nước, cịn sản phẩm của cơng ty sản xuất ra là khơng đáng kể.

Năm 1986, theo quyết định của Hội đồng bộ trưởng, hai trạm này sát nhập thành một trực thuộc của Bộ Thuỷ sản và vẫn làm niệm vụ như cũ.

Năm 1987, Uỷ ban kế hoạch Nhà nước quyết định đổi tên trạm thành Xí nghiệp Thuỷ sản Nha Trang trực thuộc Cơng ty Thuỷ sản khu vực II - Bộ Thuỷ sản Việt Nam, cĩ nhiệm vụ phân bổ, đổi xăng dầu, ngư lưới cụ cho ngư dân, hợp tác xã khai thác của địa phương để lấy các sản phẩm của địa phương: nước mắm, cá khơ… và phân phối cho các tỉnh khơng cĩ nguồn lợi thuỷ sản như: Đăk Lăk, Gia Lai…

Năm 1989, chủ trương xố bỏ bao cấp, chuyển sang kinh tế thị truờng nên cơng ty cũng chuyển đổi cơ cấu sản xuất kinh doanh sang tự sản xuất kinh doanh, tự tìm nguồn nguyên liệu đầu vào và tự tìm thị trường tiêu thụ.

Năm 1991, Xí nghiệp bắt đầu sản xuất các loại sản phẩm: cá khơ, mắm nêm, nước mắm, mắm ruốc… Nhưng do nhu cầu của thị trường đối với các loại sản phẩm mắm nêm, mắm ruốc cịn hạn chế, thêm vào đĩ là sự hạn hữu về năng lực cũng như quy mơ, nên Xí nghiệp khơng đủ khả năng để tiếp tục phát triển các loại sản phẩm này. Do đĩ để phù hợp với năng lực sản xuất và nâng cao được hiệu quả sản xuất kinh doanh, cơng ty đã cắt giảm, loại bỏ những sản phẩm khơng cĩ hiệu quả, thực hiện chuyên mơn hố sản xuất mặt hàng nước mắm.

Với định hướng đúng đắn đĩ cơng ty đã khơng ngừng phát triển về mọi mặt cả quy mơ sản xuất (tốc độ tăng sản lượng sản phẩm sản xuất 25% - 30% mỗi năm), chủng loại sản phẩm (trước kia chỉ sản xuất được nước mắm cĩ độ đạm cao nhất là

30gN/lít, thì nay đã sản xuất được nước mắm cĩ độ đạm từ 30gN/lít – 40gN/lít với các dung tích khác nhau. Ngồi ra cơng ty cịn sản xuất nước mắm sắt dinh dưỡng “P hịng chống thiếu máu dinh dưỡng” tăng sức khoẻ và khả năng lao động học tập theo chiến lược quốc gia dinh dưỡng 2001- 2010). Doanh số, lợi nhuận và thu nhập hàng năm của cán bộ cơng nhân viên cũng khơng ngừng được cải thiện và nâng cao.

Năm 2004, Cơng ty Thuỷ sản khu vực II bị phá sản, nên Cơng ty được chuyển sang trực thuộc Cơng ty Xuất Nhập khẩu miền Trung.

Với nỗ lực khơng ngừng trong việc nâng cao chất lượng sản phẩm, khai thác thị trường, đã giúp cơng ty từng bước xây dựng cho mình một thương hiệu riêng và ngày càng được nhiều người tiêu dùng biết đến. Cơng ty nhiều năm liền được người tiêu dùng bình chọn là “Hàng Việt Nam chất lượng cao” – do báo Tiếp thị Sài Gịn tổ chức, ngồi ra cơng ty cịn đạt các giải thưởng khác như: “Giải thưởng thực phẩm chất lượng an tồn”, “Cúp vàng Thương Hiệu và Nhãn Hiệu”, “Giải thưởng sản phẩm chất lượng vì sức khoẻ cộng đồng”, “Cúp vàng Thương hiệu Việt”. Hiện nay, thị trường tiêu thụ của cơng ty trải dài từ Bắc vào Nam như: Thái Nguyên, Hà Nội, Đà Nẵng, Đăk Lăk, Khánh Hịa, thành phố Hồ Chí Minh, Vũng Tàu, Cần Thơ…

Ngày 02/03/2006, theo quyết định số 1287/QĐ-BTS của Bộ Thuỷ sản, cơng ty đã chuyển đổi từ doanh nghiệp nhà nước Xí nghiệp Thuỷ sản Nha Trang trực thuộc Cơng ty Xuất Nhập khẩu Thuỷ sản miền Trung thành Cơng ty Cổ phần Thuỷ sản 584 Nha Trang.  Tên đầy đủ: Cơng ty Cổ phần Thuỷ sản 584 Nha Trang.

 Tên giao dịch quốc tế: 584 Nha Trang Seaproducts Join – Stock Company.  Trụ sở chính: 584 Lê Hồng Phong - Nha Trang - Khánh Hồ.

 Điện thoại : 0583.881.176  Fax : 0583.884.442

Giấy phép đăng ký kinh doanh số 3703000186 do Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Khánh Hồ cấp ngày 02/03/2006.

 Ngân hàng giao dịch: Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển Nơng thơn Khánh Hồ.  Mã tài khoản tiền gửi: 421101000009

 Mã tài khoản tiền vay: 211101000009  Hình thức vốn sở hữu: Vốn cổ phần.

2.1.2. Chức năng và nhiệm vụ của cơng ty.

2.1.2.1. Chức năng:

Cơng ty Cổ phần Thuỷ sản 584 Nha Trang cĩ các chức năng sau: Thu mua, sản xuất, và tiêu thụ sản phẩm nước mắm các loại phục vụ cho nhu cầu của xã hội.

2.1.2.2. Nhiệm vụ:

− Tổ chức thu mua, sản xuất nước mắm các loại theo đúng quy trình chế biến đảm bảo chất lượng, số lượng để đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng.

− Liên minh, liên kết với các tổ chức kinh tế trong và ngồi tỉnh để tạo nguồn nguyên liệu ổn định sản xuất.

− Cùng với việc sản xuất, kinh doanh cơng ty luơn chú trọng đào tạo đội ngũ cán bộ nhân viên cĩ trình độ, năng lực để phù hợp với kinh tế thị trường, chăm lo đời sống vật chất cũng như tinh thần của cán bộ, nhân viên trong cơng ty.

− Gia cơng chế biến theo yêu cầu của khách hàng.

− Hoạt động sản xuất kinh doanh theo đúng lĩnh vực đăng ký với cơ quan nhà nước, thực hiện các nghĩa vụ theo luật hiện hành.

− Thực hiện vệ sinh, bảo vệ mơi trường, an tồn lao động, an ninh trật tự xã hội. − Sản xuất kinh doanh phải cĩ hiệu quả, đảm bảo bù đắp chi phí và cĩ lãi để tái sản

xuất mở rộng, giải quyết thoả đáng, hài hồ giữa lợi ích tập thể và cá nhân trong quản lý điều hành sản xuất kinh doanh.

2.1.3. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý tại cơng ty. 2.1.3.1. Tổ chức bộ máy quản lý 2.1.3.1. Tổ chức bộ máy quản lý

Sơ đồ 2.1: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý tại Cơng ty.

Trong đĩ:

Quan hệ trực tuyến. Quan hệ chức năng.

b. Chức năng và nhiệm vụ của từng bộ phận.

 Hội đồng quản trị:

Gồm 3 thành viên: Chủ tịch hội đồng quản trị là ơng Đỗ Hữu Việt. Hội đồng quản trị cĩ tồn quyền nhân danh cơng ty để giải quyết mọi vấn đề liên quan đến mục đích và quyền lợi của cơng ty, các vấn đề thuộc thẩm quyền Hội đồng quản trị:

− Quyết định chiến lược phát triển của cơng ty.

− Quyết định các phương án nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, cơ cấu tổ chức, quy chế quản lý nội bộ của cơng ty.

− Quyết định các biện pháp giảm giá thành, nâng cao chất lượng sản phẩm.

− Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức các vị trí: Giám đốc, kế tốn trưởng, quyết định mức lương, thưởng, phúc lợi của nhân viên cơng ty. Trường hợp Chủ tịch hội đồng quản trị kiêm giám đốc thì mức lương của giám đốc do Hội đồng cổ đơng quyết định.

− Quyết định giá bán cổ phần, kiến nghị một số cổ phần được quyền chào bán Hội Đồng Quản Trị Ban Kiểm Soát

Ban Giám đốc Phịng nhân sự Phịng đầu tư Marketing Phịng tài chính kinh doanh Phịng kỹ thuật Phân xưởng I (Nha Trang) Phân xưởng II (Bình Thuận)

− Quyết định các hợp đồng mua, bán, vay, cho vay, và hợp đồng khác cĩ giá trị lớn hơn 50% tổng giá trị tài sản.

 Ban kiểm sốt:

Do đại Hội cổ đơng bầu ra, gồm 3 thành viên trong đĩ cĩ ít nhất một thành viên cĩ chuyên mơn về kế tốn là cơ Nguyễn Thị Thanh Minh. Ban kiểm sốt cĩ chức năng:

− Thay mặt Hội đồng cổ đơng kiểm tra mọi hoạt động, độc lập với Hội đồng quản trị và Ban Giám đốc.

− Kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp trong quản lý, kinh doanh, ghi chép sổ sách kế tốn, báo cáo tài chính và báo cáo trước đại hội đồng cổ đơng. Thơng báo với hội đồng quản trị về kết quả hoạt động, tham khảo ý kiến của hội đồng quản trị trước khi kết luận, kiến nghị lên Đại hội đồng cổ đơng.

 Ban Giám đốc: Gồm Giám đốc và phĩ Giám đốc.

Giám đốc: Là ơng Đỗ Hữu Việt, người điều hành mọi hoạt động hàng ngày của cơng ty, người đại diện theo pháp luật của cơng ty và thực hiện các nhiệm vụ sau: − Tổ chức việc thực hiện các quyết định của Hội đồng quản trị.

− Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức các chức danh quản lý trong cơng ty trừ các chức danh do Hội đồng quản trị bổ nhiệm.

− Quyết định mức lương của người lao động trong cơng ty.

− Kiến nghị các phương án về cơ cấu tổ chức, quy chế quản lý trong cơng ty cho Hội đồng quản trị.

Phĩ Giám đốc: Là ơng Nguyễn Xuân Dũng, phụ trách về cơng tác sản xuất kinh doanh của cơng ty, đặc biệt là khâu sản xuất. Được Giám đốc uỷ quyền điều hành cơng việc của cơng ty khi Giám đốc vắng mặt.

 Phịng nhân sự:

Trưởng phịng là cơ Nguyễn Thị Thanh Minh theo dõi hồ sơ nhân sự, các vấn đề liên quan đến tiền lương, thưởng kỷ luật, ký kết hợp đồng lao động, tư vấn cho Giám đốc về việc bố trí sắp xếp bộ máy nhân sự, phối hợp với phịng tài chính kinh doanh trong cơng tác tiền lương, tuyển dụng nhân sự theo yêu cầu của cơng ty.

Trưởng phịng là chú Huỳnh Ngọc Diệp cĩ nhiệm vụ tổ chức, quản lý cơng tác kế tốn tài chính của cơng ty, thu thập, ghi chép, kiểm tra các tài liệu, sổ sách, lập báo cáo tài chính, phân tích hoạt động kinh doanh, lập kế hoạch sản xuất, tiêu thụ hàng. Giúp Ban Giám đốc quản lý và sử dụng cĩ hiệu quả nguồn vốn, ngoài ra cịn thường xuyên cập nhật, nghiên cứu, áp dụng các chính sách tài chính kế tốn, đề xuất và tháo gỡ khĩ khăn về việc lựa chọn phương án kinh doanh, chi tiền và quản lý việc sử dụng tiền theo quy định của cơng ty.

 Phân xưởng:

Là bộ phận trực tiếp sản xuất của cơng ty, sản xuất theo kế hoạch được đề ra và trong quá trình sản xuất cĩ những khĩ khăn cần khắc phục phải thơng báo kịp thời cho bộ phận quản lý để cĩ được những biện pháp xử lý thích hợp.

Cơng ty cĩ 2 phân xưởng sản xuất:

Phân xưởng I : Đặt tại Nha Trang, quản đốc là ơng Nguyễn Đức Thơng.

Phân xưởng II: Đặt tại Phan Rí (Bình Thuận) do ơng Đặng Quang Sơn làm quản đốc .  Phịng kỹ thuật:

Trưởng phịng là anh Ngơ Quốc Nam. Cơng việc của phịng kỹ thuật là kiểm tra, giám sát chất lượng nguyên vật liệu dùng cho sản xuất, theo dõi chất lượng nước mắm đồng thời tham mưu cho Ban Giám đốc ban hành các quy định kỹ thuật của cơng ty.  Phịng đầu tư, marketing:

Theo dõi việc thực hiện kế hoạch đảm nhận cơng tác tiếp thị, mở rộng hoạt động thị trường tiêu thụ sản xuất nước mắm, thu nhận các thơng tin phản hồi từ khách hàng về các loại sản phẩm của cơng ty.

Nhận xét:

Nhìn chung bộ máy quản lý của cơng ty khá gọn nhẹ, phù hợp với quy mơ hoạt động cịn nhỏ trong thời điểm hiện tại, các phịng ban cĩ khả năng kiểm nhiệm tốt một số chức năng và phối hợp tương dối nhịp nhàng với nhau trong hoạt động.

2.1.3.2. Tổ chức sản xuất:

a. Sơ đồ tổ chức sản xuất của cơng ty:

Nguyên liệu để sản xuất nước mắm là thuỷ sản vì thế rất mau ươn, hỏng, khĩ bảo quản được lâu, cịn mang tính thời vụ. Tất cả điều đĩ địi hỏi cơng ty cĩ phương án tổ

chức sản xuất hợp lý để cĩ thể cĩ hiệu quả sử dụng lao động cao nhất, tiết kiệm chi phí. Sau đây là sơ đồ tổ chức sản xuất của cơng ty:

Sơ đồ 2.2: Sơ đồ tổ chức sản xuất tại Cơng ty.

Trong đĩ:

Quan hệ trực tuyến. Quan hệ chức năng

b. Chức năng của từng bộ phận:

Quá trình sản xuất sản phẩm của cơng ty diễn ra ở các phân xưởng sản xuất. Tại đây căn cứ vào kế hoạch sản xuất của cơng ty đã được xây dựng từ trước, để xác định khối lượng cơng việc cụ thể của từng bộ phận, trong từng tháng hoặc từng năm là nhiều hơn hoặc ít hơn so với tháng trước hoặc năm trước. Sau đây là nhiệm vụ cụ thể:

Sản xuất nước nắm

Tổ thùng A

Phân xưởng sản xuất

Bộ phận sản xuúat chính Bộ phận sản xuất chính Bộ phận sản xuất phụ

Sản xuất mắm chai Sản xuất mắm chai

Phân xưởng sản xuất: Dựa vào kế hoạch sản xuất do phịng Tài chính kinh doanh lập tiến hành tổ chức sản xuất. Trong quá trình sản xuất phải đảm bảo đúng quy trình, an tồn cho người lao động và vệ sinh an toàn thực phẩm. Phân xưởng là nơi trực tiếp tạo ra sản phẩm vì vậy việc thực hiện kế hoạch sản xuất, tiêu chuẩn đã được đăng ký với cục vệ sinh an tồn thực phẩm là vơ cùng quan trọng để tạo ra sản phẩm cĩ chất lượng. Gồm hai bộ phận:

Bộ phận sản xuất chính: Đây là bộ phận trực tiếp tạo ra sản phẩm cho cơng ty gồm: + Sản xuất mắm: Đảm nhận các khâu từ khi xử lý nguyên liệu cho đến khi sản

xuất ra các loại nước mắm với các độ đạm khác nhau. Bao gồm hai tổ:  Tổ thùng A: cĩ sức chứa 800 tấn.

 Tổ thùng B: cĩ sức chứa 600 tấn.

+ Sản xuất mắm chai: Nhận nước mắm từ các tổ sản xuất nước mắm, tiến hành pha chế theo độ đạm yêu cầu, lọc đạt tiêu chuẩn xúc rửa, khử trùng chai, đĩng chai, dán nhãn,đĩng vào thùng carton. Chỉ cĩ một tổ chuyên sản xuất mắm chai.

Bộ phận sản xuất phụ: là bộ phận hỗ trợ cho bộ phận sản xuất chính. Được tổ chức thành một tổ phục vụ chuyên bốc dỡ, hàng khi xuất nhập kho, vận chuyển nguyên liệu, muối.

Một phần của tài liệu kế toán doanh thu tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh tại công ty cổ phần thủy sản 584 (Trang 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(143 trang)