Biện pháp 1: Nâng cao chất lượng sản phẩm

Một phần của tài liệu kế toán doanh thu tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh tại công ty cổ phần thủy sản 584 (Trang 136)

a. Thực trạng về cơng tác sản xuất của cơng ty:

Hiện tại, nguồn nguyên liệu đầu vào cơng ty được cung cấp chủ yếu từ các đầu mối quen thuộc, và thường ở các vung duyên hải Khánh Hịa như: Cà Ná, Vạn Ninh, Cam Ranh, Ninh Thuận, Bình Thuận, Nha Trang,…và thu mua từ các ngư dân. Để cĩ nguyên liệu đều đặn cả sản lượng, chất lượng, phục vụ cho sản xuất ta nên xây dựng giải pháp tăng cường thu mua nguyên liệu hiệu quả. Đồng thời việc đảm bảo chất lượng trong 3 khâu quan trọng: chất lượng của nguồn nguyên liệu đầu vào, chất lượng khi chế biến và chất lượng bảo quản. Cả 3 khâu này đều cĩ quan hệ phụ thuộc và tầm

quan trọng như nhau, việc khơng đảm bảo chất lượng ở nguồn nguyên liệu cung ứng, quy trình chế biến hay bảo quản đều ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm.

b. Đề xuất nâng cao chất lượng sản phẩm:

Em xin đề xuất nâng cao chất lượng sản phẩm bằng cách đảm bảo chất lượng nguyên liệu sản phẩm:

 Trước hết cơng ty cần phải đảm bảo nguyên liệu đầu vào, khơng chỉ đủ về số lượng cần cho sản xuất mà phải đảm bảo về chất lượng của nguyên liệu đĩ. Muốn vậy cơng ty cần phải chủ động mua nguyên liệu, đảm bảo chất lượng sản phẩm ngay từ khâu thu mua, bằng cách nâng cao trình độ nhân viên thu mua, cho họ tham gia những khĩa học khi cĩ điều kiện, tạo cho họ mối quan hệ tốt với ngư dân bằng cách thanh tốn tiền đúng hạn, tổ chức hướng dẫn cho họ phương pháp đánh bắt hợp lý, đầu tư cho họ những dụng cụ đánh bắt bảo quản hiện đại.

 Yếu tố lao động: Đặc trưng của ngành chế biến thuỷ sản là lao động thủ cơng. Chất lượng sản phẩm cĩ đảm bảo hay khơng đều phụ thuộc vào đơi bàn tay khéo léo của cơng nhân. Như vậy cơng ty cần cĩ những chính sách thiết thực tác động đến cơng nhân như: mở các lớp hướng dẫn thực hành chế biến trong thời gian nhàn rỗi, tuyển chọn một số cơng nhân cĩ tay nghề cao đã cĩ kinh nghiệm… Bên cạnh đĩ, cơng ty cần cĩ những chính sách hỗ trợ, quan tâm hơn nữa đến đời sống của cơng nhân để họ cĩ thể yên tâm làm việc, nỗ lực phấn đấu, gĩp phần tăng năng suất lao động.

 Yếu tố cơng nghệ: Đây là một trong những yếu tố khơng kém phần quan trọng ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm, đặc biệt là những cơng nghệ trong chế biến và bảo quản sản phẩm. Do vậy cơng ty cần chú trọng đầu tư trang thiết bị, kịp thời thanh lý những trang thiết bị cũ khơng mang lại hiệu quả kinh tế để sản phẩm của doanh nghiệp ngày càng cĩ vị thế trên thị trường.

 Đảm bảo chất lượng quy trình chế biến. Để đảm bảo vấn đề vệ sinh cơng ty cần thực hiện một số chương trình sau: Hướng dẫn cặn kẽ cho những nhân viên mới vào về quy trình chế biến, các biện pháp vệ sinh của cơng ty. Hằng năm các cơng nhân được dự một buổi hướng dẫn chương trình luyện thi nâng bậc, trong đĩ 50%

chương trình đề cập đến vấn đề đảm bảo vệ sinh thực phẩm, cơng nhân sẽ hiểu biết một cách toàn diện hơn cả quá trình sản xuất.

c. Hiệu quả giải pháp mang lại:

Thực hiện được các bước trên sẽ tạo cho cơng nhân cũng như các nhà quản lý luơn quan tâm đến vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm. Khách hàng đến tham quan sẽ cĩ ấn tượng tốt và an tâm về chất lượng hàng được cung cấp. Từ đĩ, khách hàng đặt hàng nhiều hơn, làm tăng doanh thu, lợi nhuận cho cơng ty, đồng thời nhà quản trị cĩ thể kiểm sốt được chất lượng hàng ra và nguyên liệu đầu vào của sản phẩm. Vấn đề khĩ khăn được đặt ra là lực lượng quản lý trong cơng ty phải cĩ ý thức đặt vấn đề chất lượng lên hàng đầu, cĩ kinh nghiệm, kiến thức về chế biến và đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, cĩ khả năng tổ chức, giám sát sản xuất một cách hợp lý tránh gây ra tình trạng áp lực quá lớn, căng thẳng làm việc cho cơng nhân trong cơng ty.

Một phần của tài liệu kế toán doanh thu tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh tại công ty cổ phần thủy sản 584 (Trang 136)