Biện pháp 1: Các nhân viên kế tốn trong cơng ty khơng nên kiêm nhiệm

Một phần của tài liệu kế toán doanh thu tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh tại công ty cổ phần thủy sản 584 (Trang 135)

nhiều phần hành.

Thực tế cơng ty chỉ cĩ 5 kế tốn đĩ là: kế tốn trưởng; kế tốn tổng hợp; kế tốn cơng nợ; kế tốn vật tư, hàng hố và kế tốn thanh tốn kiêm thủ quỹ. Trong đĩ kế tốn vật tư, hàng hố và kế tốn cơng nợ, kế tốn tổng hợp hoạt động khá tốt và độc lập nhau nên việc kiểm tra, giám sát tương đối dễ dàng. Tuy nhiên, các nhân viên kế tốn trong cơng ty cịn kiêm nhiệm quá nhiều rất dễ xảy ra sai phạm, việc hạch tốn khơng chính xác . Riêng kế tốn thanh tốn kiêm thủ quỹ, rất dễ xảy ra sai phạm nhiều nhất. Theo em, cơng ty nên tách ra thành kế tốn thanh tốn và thủ quỹ riêng như vậy việc theo dõi sẽ chính xác hơn, hạn chế được sai phạm xảy ra, việc hạch tốn đơn giản, và độc lập hơn.

3.2.2. Biện pháp 2: Việc xuất khuyến mãi nội b cơng ty nên áp dụng đúng với

quyếtđịnh 15.

Trong kỳ, khi xuất thành phẩm khuyến mãi, sử dụng nội bộ kế tốn định khoản là

Nợ 6418

Cĩ 512 Cĩ 3331

Theo em, việc hạch tốn như vậy là chưa chính xác, chưa vận dụng đúng chuẩn mực kế tốn theo quyết định 15, đối với việc xuất sản phẩm khuyến mãi sử dụng nội bộ. Mà cơng ty áp dụng phương pháp tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, nên khi xuất khuyến mãi sử dụng nội bộ khơng tính thuế GTGT, em xin sửa lại:

Nợ 6418 Cĩ 512

3.3. BIỆN P HÁP NHẰM HOÀN THIỆN CƠNG TÁC TIÊU THỤ, NÂNG CAO

KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH.

Lợi nhuận là cái đích cuối cùng mà doanh nghiệp nào cũng hướng đến, là chỉ tiêu để đánh giá hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đĩ. Do đĩ, bất kỳ doanh nghiệp nào cũng phấn đấu khơng ngừng để gia tăng lợi nhuận, dù đĩ là mục tiêu trước mắt, hay lâu dài. Tìm ra biện pháp làm tăng lợi nhuận, là trách nhiệm của nhà quản trị. Lợi nhuận cao, khơng những giúp doanh nghiệp cĩ cơ hội phát triển lớn mạnh, gĩp phần phát triển kinh tế nước nhà mà cịn giúp người lao động tăng thêm thu nhập, cải thiện đời sống.

Cơng ty Cổ phần Thủy sản 584 Nha Trang cũng khơng nằm ngoài mục đích đĩ. Để hoàn thiện cơng tác tiêu thụ, nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh em xin đưa ra một số giải pháp sau:

3.3.1. Biện pháp 1: Nâng cao chất lượng sản phẩm.

a. Thực trạng về cơng tác sản xuất của cơng ty:

Hiện tại, nguồn nguyên liệu đầu vào cơng ty được cung cấp chủ yếu từ các đầu mối quen thuộc, và thường ở các vung duyên hải Khánh Hịa như: Cà Ná, Vạn Ninh, Cam Ranh, Ninh Thuận, Bình Thuận, Nha Trang,…và thu mua từ các ngư dân. Để cĩ nguyên liệu đều đặn cả sản lượng, chất lượng, phục vụ cho sản xuất ta nên xây dựng giải pháp tăng cường thu mua nguyên liệu hiệu quả. Đồng thời việc đảm bảo chất lượng trong 3 khâu quan trọng: chất lượng của nguồn nguyên liệu đầu vào, chất lượng khi chế biến và chất lượng bảo quản. Cả 3 khâu này đều cĩ quan hệ phụ thuộc và tầm

quan trọng như nhau, việc khơng đảm bảo chất lượng ở nguồn nguyên liệu cung ứng, quy trình chế biến hay bảo quản đều ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm.

b. Đề xuất nâng cao chất lượng sản phẩm:

Em xin đề xuất nâng cao chất lượng sản phẩm bằng cách đảm bảo chất lượng nguyên liệu sản phẩm:

 Trước hết cơng ty cần phải đảm bảo nguyên liệu đầu vào, khơng chỉ đủ về số lượng cần cho sản xuất mà phải đảm bảo về chất lượng của nguyên liệu đĩ. Muốn vậy cơng ty cần phải chủ động mua nguyên liệu, đảm bảo chất lượng sản phẩm ngay từ khâu thu mua, bằng cách nâng cao trình độ nhân viên thu mua, cho họ tham gia những khĩa học khi cĩ điều kiện, tạo cho họ mối quan hệ tốt với ngư dân bằng cách thanh tốn tiền đúng hạn, tổ chức hướng dẫn cho họ phương pháp đánh bắt hợp lý, đầu tư cho họ những dụng cụ đánh bắt bảo quản hiện đại.

 Yếu tố lao động: Đặc trưng của ngành chế biến thuỷ sản là lao động thủ cơng. Chất lượng sản phẩm cĩ đảm bảo hay khơng đều phụ thuộc vào đơi bàn tay khéo léo của cơng nhân. Như vậy cơng ty cần cĩ những chính sách thiết thực tác động đến cơng nhân như: mở các lớp hướng dẫn thực hành chế biến trong thời gian nhàn rỗi, tuyển chọn một số cơng nhân cĩ tay nghề cao đã cĩ kinh nghiệm… Bên cạnh đĩ, cơng ty cần cĩ những chính sách hỗ trợ, quan tâm hơn nữa đến đời sống của cơng nhân để họ cĩ thể yên tâm làm việc, nỗ lực phấn đấu, gĩp phần tăng năng suất lao động.

 Yếu tố cơng nghệ: Đây là một trong những yếu tố khơng kém phần quan trọng ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm, đặc biệt là những cơng nghệ trong chế biến và bảo quản sản phẩm. Do vậy cơng ty cần chú trọng đầu tư trang thiết bị, kịp thời thanh lý những trang thiết bị cũ khơng mang lại hiệu quả kinh tế để sản phẩm của doanh nghiệp ngày càng cĩ vị thế trên thị trường.

 Đảm bảo chất lượng quy trình chế biến. Để đảm bảo vấn đề vệ sinh cơng ty cần thực hiện một số chương trình sau: Hướng dẫn cặn kẽ cho những nhân viên mới vào về quy trình chế biến, các biện pháp vệ sinh của cơng ty. Hằng năm các cơng nhân được dự một buổi hướng dẫn chương trình luyện thi nâng bậc, trong đĩ 50%

chương trình đề cập đến vấn đề đảm bảo vệ sinh thực phẩm, cơng nhân sẽ hiểu biết một cách toàn diện hơn cả quá trình sản xuất.

c. Hiệu quả giải pháp mang lại:

Thực hiện được các bước trên sẽ tạo cho cơng nhân cũng như các nhà quản lý luơn quan tâm đến vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm. Khách hàng đến tham quan sẽ cĩ ấn tượng tốt và an tâm về chất lượng hàng được cung cấp. Từ đĩ, khách hàng đặt hàng nhiều hơn, làm tăng doanh thu, lợi nhuận cho cơng ty, đồng thời nhà quản trị cĩ thể kiểm sốt được chất lượng hàng ra và nguyên liệu đầu vào của sản phẩm. Vấn đề khĩ khăn được đặt ra là lực lượng quản lý trong cơng ty phải cĩ ý thức đặt vấn đề chất lượng lên hàng đầu, cĩ kinh nghiệm, kiến thức về chế biến và đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, cĩ khả năng tổ chức, giám sát sản xuất một cách hợp lý tránh gây ra tình trạng áp lực quá lớn, căng thẳng làm việc cho cơng nhân trong cơng ty.

3.3.2. Biện pháp 2: Tăng cường cơng tác nghiên cứu thị trường và đẩy mạnh hoạt động tiếp thị. động tiếp thị.

a. Thực trạng cơng tác đẩy mạnh tiêu thụ cơng ty:

Do tiến bộ của khoa học cơng nghệ, và sự phát triển của nền kinh tế đã làm cho thị trường hàng hĩa đứng trước thực trạng cung lớn hơn cầu. Đây là yếu tố tích cực, khả quan cho nền kinh tế quốc dân nhưng lại tạo ra những thách thức lớn đối với nhà sản xuất trong việc sản xuất kinh doanh, tìm kiếm thị trường tiêu thụ. Mặt khác, do tình hình cạnh tranh gay gắt trên thương trường, ngày nay càng làm cho các doanh nghiệp rất khĩ khăn trong việc tìm đầu ra cho các sản phẩm của mình. Nhưng trong mơi trường cạnh tranh tàn khốc như hiện nay, cơng ty cần tạo ưu thế cho mình, khơng nên quá phụ thuộc vào một khách hàng lớn. Đồng thời, hiện nay cơng ty đang xây dựng một nhà xưởng cĩ sức chứa 500 tấn tại Phan Rí, một ngày khơng xa cơng ty đạt được cơng suất lớn hơn hiện tại rất nhiều. Do đĩ cơng ty cần cĩ kế hoạch lâu dài cho tương lai của mình tạo thị trường cho sản phẩm đầu ra sắp tới.

b. Đề xuất tăng cường cơng tác nghiên cứu và mở rộng thị trường.

Em xin đề xuất cơng ty nên tăng cường cơng tác nghiên cứu và thâm nhập thị trường. Đây là bước đầu tiên và quan trọng nhất của hoạt động Marketing, nĩ cho phép cơng ty nắm bắt lượng thơng tin đầu ra cũng như đầu vào, khả năng của từng thị

trường, nhu cầu hiện tại cũng như tương lai đối với từng loại sản phẩm, nhĩm sản phẩm, các chi tiết xúc tiến và khả năng mở rộng thị trường. Từ đĩ nâng cao khả năng thích ứng đối với từng thị trường của các sản phẩm mà mình đang kinh doanh, cũng như việc nghiên cứu đưa ra thị trường những sản phẩm mới đáp ứng nhu cầu địi hỏi của thị trường.

Để đẩy mạnh hoạt động tiếp thị, thì phải dành một chi phí xứng đáng để tổ chức giới thiệu sản phẩm, khuếch trương sản phẩm của mình trong và ngồi nước.

c. Hiệu quả của giải pháp mang lại:

 Hiểu được nhu cầu, thị hiếu của khách hàng từ đĩ cung cấp những sản phẩm mà thị trường cần.

 Nắm được những thơng tin cần thiết một cách nhanh chĩng, từ đĩ đề ra những kế sách thích hợp cho sản phẩm của cơng ty.

 Thâm nhập thị trường mới.

3.3.3. Biện pháp 3: Đa dạng hĩa các loại sản phẩm của mình hơn nữa.

Khi nền kinh tế càng ngày càng phát triển, đời sống con người dần dần được cải thiện thì nhu cầu và thị hiếu của người tiêu dùng ngày càng phong phú và đa dạng, hơn nữa đặc điểm chung của ngành thuỷ sản là sản xuất theo mùa vụ. Do đĩ đa dạng hố sản phẩm khơng những đáp ứng được sự thay đổi thị hiếu của người tiêu dùng, thu hút thêm các hợp đồng mà cịn đảm bảo cơng việc cho cơng nhân trong những lúc khơng phải mùa gĩp phần gia tăng lợi nhuận, giữ được những cơng nhân cĩ kinh nghiệm cho cơng ty.

khối lượng tiêu thụ và gĩp phần làm tăng doanh thu

3.3.4. Biện pháp 4: Tiếp tục hoàn thiện và xây dựng thương hiệu tại Cơng ty.

a. Thực trạng cơng tác xây dựng thương hiệu tại cơng ty:

 Sản phẩm của cơng ty đã tạo được uy tín trong lịng người tiêu dùng thể hiện: nhiều năm liền được người tiêu dùng bình chọn là: “Hàng Việt Nam chất lượng cao”, năm 2002 cơng ty được giải thưởng “Chất lượng vàng”, năm 2004 được chứng nhận “Thực phẩm an toàn chất lượng”, năm 2005 cơng ty nhận giải thưởng “Cúp vàng Thương hiệu Nhãn hiệu”, và chứng nhận “Cúp vàng Thương hiệu Việt, uy tín chất lượng”, và nhiều giải thưởng khác.

 Tên sản phẩm, logo, kiểu dáng bao bì được bảo hộ độc quyền tại cục sở hữu cơng nghiệp.

 Thị trường được mở rộng trên cả nước, nhờ hoạt động hiệu quả, cơng ty làm ăn luơn cĩ lãi nên thu nhập người lao động trong cơng ty được ổn định và tăng đều.  Tuy nhiên cơ cấu sản phẩm cịn chưa hợp lý.

 Chính sách giá rườm rà, phức tạp chưa thống nhất được mức giá chung do sử dụng chính sách giá khác nhau để kích thích các trung gian phân phối, gây xung đột kênh vì thế chưa tạo được bước tiến trong xây dựng thương hiệu.

 Các hình thức khuyến mãi, quảng cáo cịn đơn điệu, tham gia hội chợ triển lãm chưa cĩ sự chuẩn bị kỹ và mới chỉ tham gia hội chợ trong nước.

b. Đề xuất tăng cường xây dựng và quảng bá thương hiệu.

 Xác định cơ cấu sản phẩm hợp lý:

Hiện nay, cơ cấu sản phẩm của cơng ty đa dạng, phong phú, sản phẩm với nhiều hình dáng và kích cỡ khác nhau do đĩ gây bất cập trong chiến lược giá và xây dựng thương hiệu cho cơng ty. Vì vậy, để định vị hình ảnh sản phẩm trong tâm trí người tiêu dùng cần xác định cơ cấu sản phẩm hợp lý: Dựa vào tình hình tiêu thụ sản phẩm trong những năm gần đây, những sản phẩm được chứa trong dung tích nào cĩ xu hướng tiêu thụ giảm, cơng ty cần mạnh dạn loại bỏ: thủy tinh 650 ml, pét 250ml,…chỉ tập trung vào sản xuất sản phẩm chứa trong dung tích mà khách hàng tiêu thụ mạnh: Pet 500ml, T35- 50, 180ml, 5 lít…Ngồi ra cơng ty cần đầu tư hơn nữa cho chất lượng sản phẩm, cải tiến mẫu mã bao bì, tăng khả năng cạnh tranh.

 Xây dựng chính sách gía hợp lý:

Chính sách giá với thương hiệu cĩ thể tạo ra những liên hệ trong tâm trí người tiêu dùng.Giá cả là yếu tố khách hàng quan tâm khi mụa sản phẩm. Vì vậy để tạo cho khách hàng cảm giác yên tâm, khơng phải lo bị hớ về giá khi mua sản phẩm cơng ty cần thống nhất giá, in ngay giá trên sản phẩm. Để làm được diều này thì cơng ty cần bỏ ngay chính sách giá linh hoạt, áp dụng một mức giá chung cho các đại lý và để kích thích trung gian hoạt động cĩ hiệu quả cơng ty nên tặng thưởng theo doanh số của các đại lý.

Trong thời đại cơng nghệ thơng tin, internet trở thành cơng cụ hữu hiệu trong thương mại vì thế việc sử dụng trang web nhu cầu thiết yếu với các cơng ty. Khi các thơng tin về cơng ty, sản phẩm được đưa lên mạng thơng qua trang web khách hàng cĩ thể nhanh chĩng tìm kiếm, yêu cầu của khách hàng được chuyển dến nhanh và cơng ty cĩ thể thực hiện tốt hơn. Chính trang web là cơng cụ để giảm chi phí phục vụ khách hàng tạo điều kiện tăng doanh thu, uy tín của khách hàng với cơng ty. Đây là cơng cụ để quảng bá thương hiệu trong và ngồi nước.

c. Hiệu quả của giải pháp:

Tăng cường quảng bá và xây dựng thương hiệu sẽ giúp cơng ty cĩ vị trí và uy tín của mình trên thị trường trong và ngồi nước, nâng cao sự nhận thức của khách hàng về hình ảnh thương hiệu “584 Nha Trang”, gĩp phần tăng doanh thu cho cơng ty và thu nhập của người lao động.

KẾT LUẬN

Qua thời gian nghiên cứu và thực tập tại Cơng ty, em cĩ một vài nhận xét sau: Cơng ty Cổ phần Thủy sản 584 Nha Trang, là một đơn vị kinh doanh hoạt động tương đối cĩ hiệu quả trong lĩnh vực chế biến thủy sản. Đội ngũ cán bộ cơng nhân viên tuy khơng nhiều nhưng làm việc khá năng động và nhạy bén. Việc hạch tốn quá trình tiêu thụ tại cơng ty đã đảm bảo cung cấp các thơng tin và tài liệu cần thiết, cho nhà quản trị cũng như cho việc đánh giá kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, của đơn vị ngoại trừ một số hạn chế mà cơng ty cần khắc phục, cần hoàn thiện nhằm giúp cho việc hạch tốn quá trình tiêu thụ được tốt hơn.

Sau thời gian thực tập tại cơng ty, em đã cố gắng học hỏi nhưng thời gian cĩ hạn nên những điều ghi nhận được sẽ khơng tránh khỏi những thiếu sĩt. Em rất mong được sự đĩng gĩp của thầy cơ, các anh chị cơ chú trong cơng ty cùng tất cả các bạn để bài luận của em được hoàn thiện hơn.

Sinh viên thực hiện

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Giáo trình kế tốn tài chính 1, 2 - Bộ mơn kế tốn

2. Giáo trình hệ thống thơng tin 1 - Thầy Nguyễn Thành Cường 3. Chế độ kế tốn - Bộ tài chính

Một phần của tài liệu kế toán doanh thu tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh tại công ty cổ phần thủy sản 584 (Trang 135)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(143 trang)