Cụng tỏc quản lý mụi trường

Một phần của tài liệu Nghiên cứu công tác quản lý điểm đến tại Cát Bà -Hải Phòng (Trang 63)

2.2.4.1.Mụi trường tự nhiờn

Kể từ khi Cỏt Bà được cụng nhận là khu dự trữ sinh quyển thế giới, việc bảo tồn giữ gỡn tài nguyờn tự nhiờn và mụi trường tại Cỏt Bà ngày càng được coi trọng hơn. Cụng tỏc quản lý Nhà nước đó cú hiệu quả như việc đầu tư phỏt tiển

63

cơ sở hạ tầng hay phỏt triển cỏc điểm tuyến du lịch... Nhận thức của cỏc doanh nghiệp, cộng đồng dõn cư ngày càng cao. Chớnh họ là những người đó đẩy mạnh cụng tỏc tuyờn truyền giỏo dục cho khỏch du lịch và cư dõn địa phương về ý nghĩa và tầm quan trọng của việc bảo vệ cảnh quan mụi trường sinh thỏi, đặc biệt là cỏc điểm du lịch hoang sơ cựng với việc lập lại trật tự, an toàn vệ sinh cỏc khu, điểm du lịch, tổ chức tốt cỏc khu, điểm du lịch hiện cú, xõy dựng quy chế quản lý cỏc khu, điểm du lịch để bảo vệ cảnh quan mụi trường văn minh, lịch sự và hạn chế cỏc tệ nạn xó hội.

Uỷ ban nhõn dõn thành phố Hải Phũng, sở VH - TT &DL Hải Phũng cũng đó cú rất nhiều hoạt động mang tớnh bảo tồn cỏc tài nguyờn phục vụ du lịch sinh thỏi ở đõy, phối hợp cựng cỏc ngành, địa phương liờn quan tổ chức thực hiện đẩy mạnh cụng tỏc bảo tồn trờn cạn và dưới biển.

Cụng tỏc quản lý mụi trường tự nhiờn đó thực hiện được một số hoạt động cụ thể như sau:

- Năm 1999 - 2000 được sự trợ giỳp tài chớnh của sứ quỏn Hà Lan, tổ chức WWF9 phối hợp với Vườn quốc gia thực hiện chương trỡnh tăng cường giỏo dục mụi trường.

- Năm 2000 được sự tài trợ của sứ quỏn Vương quốc Anh, tổ chức động vật thế giới triển khai chương trỡnh “Nõng cao nhận thức cho cỏc đối tượng cú lợi ớch liờn quan tham gia sự nghiệp bảo tồn Vườn quốc gia”.

- Ngày 27/11/2006, Uỷ ban nhõn dõn thành phố Hải Phũng đó ra quyết định số 2548/QĐ-UBND về việc phờ duyệt dự ỏn "Củng cố tớnh bền vững của cụng tỏc bảo tồn đa dạng sinh học và loài voọc Cỏt Bà trờn đảo Cỏt Bà" với tổng giỏ trị bằng 175.632,07 đụ la Úc, trong đú 138.701,6 đụ la Úc do Chương trỡnh Bảo

64

tồn di sản thiờn nhiờn khu vực (RNHP) tài trợ và 36.930,43 đụ la Úc, tương đương 424.700.000 đồng là vốn đối ứng của Việt Nam.

- Năm 2010 Nhón hiệu Khu dự trữ sinh quyển quần đảo Cỏt Bà đợt 1 được trao cho 7 doanh nghiệp du lịch trờn địa bàn, bao gồm: Cụng ty cổ phần thương mại Nhà Việt, Khu du lịch sinh thỏi Suối Gụi, Khu du lịch sinh thỏi Năm Cỏt, Khỏch sạn Holiday View, Khỏch sạn Cỏc Hoàng Tử và Tàu du lịch Cỏc Hoàng Tử.

- Ngày 30.11.2001 tại Khu dự trữ sinh quyển quần đảo Cỏt Bà, Sở VH - TT&DL tổ chức Hội nghị tuyờn truyền bảo vệ mụi trường du lịch và trao Giấy chứng nhận quyền sử dụng Nhón hiệu Khu dự trữ sinh quyển quần đảo Cỏt Bà đợt 2 cho 6 khỏch sạn, nhà hàng trờn địa bàn huyện đảo là Sea Pearl, Hựng Long, Yến Thanh, Lepont, nhà hàng Quang Anh - Quý Tộc. Đõy là cỏc cơ sở dịch vụ cơ bản đỏp ứng chất lượng, tớnh chuyờn nghiệp, đồng thời cam kết đỏp ứng cỏc chỉ tiờu cao nhất về mụi trường.

- Năm 2012 Sở VH - TT&DL trao Giấy chứng nhận quyền sử dụng Nhón hiệu Khu dự trữ sinh quyển quần đảo Cỏt Bà đợt 3 cho cỏc đơn vị: Khỏch sạn Cỏt Bà Dream, Khỏch sạn Mặt Trờivà Biển, Khỏch sạn Lan Hạ, Tàu du lịch: Oriental Sun và Nhà hàng Neptune. Tớnh đến năm 2012 cú tất cả 18 doanh nghiệp đó sử dụng Nhón hiệu Khu dự trữ sinh quyển quần đảo Cỏt Bà.

- Được sự chỉ đạo của UBND huyện, chiều ngày 15/5/2013, tại Ban Quản lý cỏc vịnh thuộc quần đảo Cỏt Bà, Ban vận động thành lập Chi hội Bảo vệ Mụi trường huyện Cỏt Hải đó tổ chức hội nghị và quyết định thành lập chi hội Bảo vệ Mụi trường.

- Để hưởng ứng Năm du lịch Quốc gia đồng bằng sụng Hồng 12 doanh nghiệp hoạt động kinh doanh du lịch, dịch vụ trờn địa bàn đảo Cỏt Bà đó hưởng ứng tham gia ngày lao động cụng ớch làm sạch mụi trường với khẩu hiệu “Vỡ

65

một Cỏt Bà xanh - sạch - đẹp”. Cỏc doanh nghiờ ̣p huy đ ộng cỏn bộ, nhõn viờn của mỡnh mang dụng cụ lao động như găng tay, chổi, que cời, xẻng, tỳi đựng… để gom rỏc.

Tuy cụng tỏc quản lý mụi trường tự nhiờn đó cú nhiều hoạt động tớch cực nhưng vẫn tồn tại những bất cập. Theo đỏnh giỏ của cỏc chuyờn gia, Vịnh đảo Cỏt Bà trao đổi nước kộm nờn khả năng ụ nhiễm cao. Vấn đề tiềm ẩn là khả năng ụ nhiễm nước biển do quỏ tải khỏch. Ngoài ra, một số nghiờn cứu cũng chỉ ra rằng nước trong mựa du lịch chứa rất nhiều vi khuẩn Coliform.

Một nguyờn nhõn quan trọng của tỡnh trạng trờn là thúi quen xả rỏc thải bừa bói của du khỏch, đặc biệt là khỏch nội địa. Hệ sinh thỏi biển đảo cú đặc trưng là nếu con người vứt thứ gỡ xuống biển thỡ súng lại cuốn trở lại đảo. Rỏc trờn đảo Cỏt Bà hơn 50% là rỏc khụng địa chỉ do người ở trờn tàu thăm Vịnh nộm xuống. Đối với cỏc đảo nhỏ ớt người sống thỡ đến 90% là rỏc khụng địa chỉ. Rờu biển khi súng đỏnh vào bói cỏt được cụng nhõn thu dọn đưa lờn đầu dốc, mang đi phõn loại, xử lý nhưng vấn đề là xử lý ở đõu và như thế nào thỡ những người được hỏi tỏ ra lỳng tỳng. Điều này cho thấy dự cỏc bói tắm cú trả lương cho người nhặt rỏc thường xuyờn10 thỡ cũng chỉ làm sạch được trước mắt du khỏch mà thụi. Cỏc nguy cơ ụ nhiễm và vấn đề rỏc thải vẫn chưa được giải quyết tận gốc.

Tại Cỏt Bà thiếu hẳn khu xử lý chất thải tập trung nờn nguồn nước bị ụ nhiễm nặng. Trong khi đú nước sử dụng trong sinh hoạt là nước ngầm, nước mặt chỉ được lọc trong mà khụng qua xử lý nờn cú mựi rất khú chịu và gõy ngứa ngỏy.

10 4 người/ bói tại Cỏt Cũ 1, cỏt Cũ 2.

66

2.2.4.2.Mụi trường xó hội

Tỏc động của du lịch lờn phõn hệ xó hội - nhõn văn mang nhiều tớch cực hơn là tiờu cực. Cỏc tệ nạn xó hội liờn quan đến du lịch thương mại, ma tuý, phạm tội … khụng cú chiều hướng gia tăng và luụn nằm trong tầm kiểm soỏt của cỏc cấp chớnh quyền địa phương. Nạn ăn xin, chốo kộo khỏch, cũ mồi,… hầu như khụng cú ở Cỏt Bà. Vấn đề an toàn khi tắm biển của du khỏch đó được chỳ ý. Chớnh quyền địa phương cử 6 người tham gia bảo vệ cứu hộ/bói, cú phao treo cứu hộ, cú biển cảnh bỏo du khỏch, 2 người ngồi ở chũi khụng cho du khỏch ra quỏ phao cảnh giới, nước lờn to nhất (50m cỏch bờ), khụng cho phộp ra quỏ chũi 7m, cú nhõn viờn y tế cứu hộ, sơ cứu, giường, thuốc, cú liờn hệ với trung tõm y tế huyện. Đội thanh tra liờn ngành cũng đó được thành lập từ đầu năm 2013 để đảm bảo quyền lợi cho du khỏch khi sử dụng cỏc dịch vụ tại điểm đến. 54% số lượng du khỏch được khảo sỏt cảm thấy an toàn khi đi du lịch tại Cỏt Bà.

Cỏc hoạt động du lịch cộng đồng phần nào đó tạo ra được lợi ớch cho người dõn địa phương, giỳp người dõn cú cụng ăn việc làm nhằm đảm bảo đời sống kinh tế. Cỏc hoạt động du lịch cộng đồng gúp phần bảo tồn và phỏt huy cỏc giỏ trị truyền thống. Nhờ đú, lối sống truyền thống của cộng đồng dõn cư địa phương vẫn được giữ gỡn, cỏc sinh hoạt văn hoỏ truyền thống như cỏc lễ hội, phong tục, tập quỏn vẫn được giữ vững khụng bị thương mại hoỏ.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu công tác quản lý điểm đến tại Cát Bà -Hải Phòng (Trang 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(144 trang)