Thực trạng hoạt động du lịch tại Cỏt Bà

Một phần của tài liệu Nghiên cứu công tác quản lý điểm đến tại Cát Bà -Hải Phòng (Trang 42)

2.1.2.1. Bối cảnh, chủ trương, quan điểm phỏt triển du lịch Cỏt Bà

Quần đảo Cỏt Bà với cảnh đẹp tự nhiờn hoang dó của cỏc vụng, vịnh cựng hàng trăm bói tắm lớn nhỏ, với vị trớ nằm cạnh Vịnh Hạ Long - di sản thiờn nhiờn Thế giới đó làm tăng thờm giỏ trị về du lịch của đảo Cỏt Bà và tạo sự hấp dẫn đối với khỏch du lịch. Nhận thức được ý nghĩa và tầm quan trọng của khu du lịch Cỏt Bà đối với sự phỏt triển của thành phố, Hải Phũng đó xỏc định khu du lịch Cỏt Bà là một trong 2 điểm du lịch quan trọng của thành phố.

Theo quy hoạch tổng thể phỏt triển du lịch Hải Phũng (đó được phờ duyệt năm 1997 trờn cơ sở quy hoạch tổng thể phỏt triển du lịch Việt Nam thời kỳ 1995 - 2010) và quy hoạch phỏt triển kinh tế xó hội Hải Phũng thời kỳ đến năm 2010, thành phố được chia làm 3 cụm du lịch. Một trong những cụm du lịch đú là Đồ Sơn - Cỏt Bà gắn với Di sản Hạ Long cú ý nghĩa quan trọng đối với việc phỏt triển du lịch Hải Phũng, đặc biệt là Cỏt Bà nằm trong khu vực Hạ Long - Cỏt Bà - Đồ Sơn đó được xỏc định là vựng trọng điểm phỏt triển du lịch quốc gia.

2.1.2.2. Đặc điểm tỡnh hỡnh phỏt triển du lịch tại Cỏt Bà

Giai đoạn thăm dũ

Trong giai đoạn thăm dũ hay khai phỏ (từ năm 1998 đến 2001), Cỏt Bà mới chỉ được biết đến đơn thuần là một thị trấn của huyện đảo Cỏt Hải, du lịch cú thể coi là ớt hoặc khụng phỏt triển. Trước khi bắt đầu phỏt triển du lịch, Cỏt

42

Bà cũng như huyện đảo Cỏt Hải chỉ được biết đến bởi cỏc khu sản xuất chế biến thuỷ hải sản, cỏc sản phẩm địa phương như nước mắm...

Mạng điện lưới quốc gia năm 1998 mới bắt đầu cú trờn toàn huyện đảo Cỏt Hải.

Cỏc cơ sở lưu trỳ cũn ớt và nhỏ lẻ, hầu như chỉ phục vụ cho đối tượng khỏch ra đảo kớ kết hợp đồng, tỡm hiểu cỏc hoạt động kinh doanh thuỷ hải sản. Cỏc cơ sở cung ứng này được sử dụng và thuộc sở hữu bởi dõn địa phương.

Khu vực bói biển khụng phỏt triển, cỏc dịch vụ ven biển chưa cú. Cỏc bói tắm này chỉ phục vụ chủ yếu cho người dõn bản địa. Khỏch du lịch bị hạn chế bởi thiếu thụng tin và cơ sở vật chất kĩ thuật. Thời kỡ này chỉ cú một con đường kết nối với Cỏt Bà duy nhất là đi phà, phương tiện vận chuyển này vừa mất thời gian lại vừa tốn kộm. Giao thụng trờn đảo nhỡn chung khú khăn, chỉ cú một số tuyến đường nhỏ để tiếp cận với đất nụng nghiệp và cỏc làng cỏ. Người dõn trờn đảo chủ yếu tự cấp, tự tỳc, ớt cú dịch vụ giao thương với bờn ngoài.

Giai đoạn đầu này chủ yếu là những đoàn khỏch từ những chương trỡnh du lịch kết hợp Vịnh Hạ Long - Lan Hạ và khi cú loại hỡnh ngủ tàu xuất hiện, cỏc nhà kinh doanh du lịch mới kết nối với Cỏt Bà để kộo dài thời gian trong lịch trỡnh và một số ớt cỏc cơ quan trong địa bàn thành phố Hải Phũng tổ chức những chuyến nghỉ mỏt vào dịp hố cho cỏn bộ cụng nhõn viờn. Thời kỡ này du khỏch luụn được chào đún bởi những người dõn địa phương vỡ họ mang lại diện mạo mới cho Cỏt Bà, thỳc đẩy một phần hoạt động kinh doanh lưu trỳ, ăn uống và cung cấp thuỷ hải sản về làm quà trong đất liền.

Giai đoạn thõm nhập

Giai đoạn thứ hai trong chu kỡ sống của Cỏt Bà kộo dài từ khoảng năm 2001 đến 2004. Những chỉ số dưới đõy cú thể chứng minh sự dịch chuyển của Cỏt Bà từ giai đoạn 1 sang giai đoạn 2.

43

Nguồn khỏch đa dạng hơn: Trong giai đoạn thõm nhập du khỏch từ cỏc trung tõm đụ thị đụng đỳc, khỏch du lịch nước ngoài bị thu hỳt bởi cảnh quan thư gión và hoang sơ của Cỏt Bà. Đối tượng khỏch chủ yếu là nguồn khỏch nội địa từ nội thành Hải Phũng và cỏc thành phố lõn cận như: Hà Nội, Quảng Ninh. Đối với khỏch quốc tế, thị trường khỏch chưa ổn định và lượng khỏch quốc tế cũn rất ớt so với tổng số lượt khỏch đến Cỏt Bà. Năm 2003, chỉ cú 60.000 lượt khỏch quốc tế trờn tổng số 220.000 lượt. Do vị trớ là vựng biển đảo nờn nhu cầu của khỏch du lịch tới đõy chủ yếu là tắm biển, tham quan vịnh, đi xe đạp tham quan từ thị trấn Cỏt Bà - Cảng Gia Luận - thị trấn Cỏt Bà…

Giai đoạn này chủa yếu là khỏch kết hợp tham quan du lịch Cỏt Bà và Vịnh Hạ Long. Số lượng cỏc doanh nhõn đi tỡm cơ hội kinh doanh và cỏc động cơ khỏc cũn thấp. Việc tổ chức cỏc dịch vụ như giới thiệu về khu du lịch, bỏn vộ, vận chuyển khỏch, hướng dẫn du lịch được triển khai tương đối tốt

Hoạt động xỳc tiến, quảng bỏ điểm đến được quan tõm: Cụng tỏc quảng bỏ xỳc tiến điểm du lịch tại Cỏt Bà do UBND huyện Cỏt Hải và Sở Du lịch thành phố Hải Phũng chịu trỏch nhiệm với vai trũ là cơ quan quản lý chuyờn ngành du lịch tại địa phương. Trong giai đoạn từ 2001 - 2004, nhờ phỏt huy nội lực, ngành du lịch Hải Phũng đó thực hiện được một số chương trỡnh quảng bỏ xỳc tiến như:

- Ấn phẩm: Xuất bản sỏch hướng dẫn du lịch Hải Phũng, niờn giỏm khỏch sạn, bản đồ, một số phim CD về du lịch Cỏt Bà (Đảo Ngọc Cỏt Bà, Cỏt Bà hụm nay, ấn tượng Hải Phũng ... ). Cỏc ấn phẩm này được thực hiện bằng nguồn kinh phớ tự cú của ngành để phục vụ một số chương trỡnh triển lóm, hội chợ du lịch trong nước thực hiện nhiệm vụ của thành phố giao cho.

- Sở VH - TT&DL đó phối hợp với UNESCO Việt Nam, chương trỡnh Con người và Sinh quyển, Trung tõm nghiờn cứu và giỏo dục mụi trường và đài truyền hỡnh Việt Nam xõy dựng bộ phim giới thiệu về “Khu dự trữ sinh quyển

44

thế giới quần đảo Cỏt Bà” được trỡnh chiếu tại Nhật Bản, phối hợp với trung tõm hợp tỏc bỏo chớ truyền thụng quốc tế Bộ văn húa - thụng tin (thời đú) xõy dựng phúng sự “Sinh thỏi Cỏt Bà”.

- Hàng năm, Sở VH - TT&DL cũng đó phối hợp với UBND huyện Cỏt Hải tổ chức lễ kỷ niệm ngày Bỏc Hồ về thăm Cỏt Bà. Đõy cũng là một hỡnh thức để thu hỳt khỏch du lịch, bước đầu tạo hỡnh ảnh Cỏt Bà đối với du khỏch nội địa. Trong điều kiện hạn chế về kinh phớ hoạt động do Thành phố chưa đầu tư riờng nguồn kinh phớ cho quảng bỏ xỳc tiến du lịch; do vậy cỏc chương trỡnh quảng bỏ xỳc tiến này cũn ở trờn quy mụ nhỏ, chỉ cú tầm ảnh hưởng nhất định trong phạm vi khu vực, chưa thể vươn ra thị trường toàn quốc và quốc tế.

Cơ sở hạ tầng bắt đầu được chỳ trọng xõy dựng: Theo kế hoạch phỏt triển của Sở VH - TT&DL Hải Phũng, Cỏt Bà sẽ trở thành một trung tõm hấp dẫn đối với đầu tư. Huyện đó quan tõm tạo điều kiện thuận lợi cho cỏc nhà đầu tư xõy dựng cỏc khu vui chơi, giải trớ, khỏch sạn, nhà nghỉ phục vụ du lịch. Cỏc điểm thăm quan, bói tắm, hang động được bảo vệ và tụn tạo. Hàng loạt dự ỏn lớn đó làm nờn hỡnh ảnh và mầu sắc mới cho Cỏt Hải. Từ năm 2001 đến 2004 cỏc dự ỏn cơ sở hạ tầng thuộc nguồn vốn ngõn sỏch do Sở VH - TT&DL làm chủ đầu tư. Đú là cỏc dự ỏn về xõy dựng giao thụng, bến phà, hệ thống cấp nước sạch, cải tạo vịnh và khơi luồng tàu trờn huyện. Cỏc dự ỏn đú cú thể kể đến Dự ỏn đường Du lịch Cỏt Bà (2001), Dự ỏn nạo vột và nõng cấp Vịnh Tựng Dinh (2001), Dự ỏn cấp nước sạch thị trấn Cỏt Bà (2001), Dự ỏn nạo vột tàu Gia Luận - Tuần Chõu (2004).

Cơ sở vật chất kĩ thuật phục vụ du lịch bắt đầu được đầu tư: Ở giai đoạn này, cỏc doanh nhõn địa phương nhận ra ý nghĩa của kinh tế du lịch và bắt đầu cung cấp thiết bị và dịch vụ cho khỏch du lịch. Một số dự ỏn được thực hiện trong giai đoạn này thể hiện qua bảng sau:

45

Nguồn: Sở VH - TT & DL Hải Phũng

Bảng 2.1. Cỏc dự ỏn về du lịch tại Cỏt Bà giai đoạn 2001 - 2004

STT Năm phờ duyệt Dự kiến hoàn thành Tờn dự ỏn Vốn đầu (Tỷ đồng) Địa điểm

1 2001 2004 Khu Sunrise Resort của Cụng ty

TNHH Trường Bỡnh Minh 50 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bói tắm Cỏt Cũ III - Cỏt Bà 2 2002 2004 Khỏch sạn Holyday View của

Tổng Cụng ty XNK Xõy dựng 61,475 Thị trấn Cỏt Bà 3 2003 2005 Xõy dựng Khỏch sạn Tựng Long của Cụng ty TNHH Hựng Long 28,5 Đường Chựa Đụng, Cỏt Bà 4 2003 2005

Cụng viờn nước Cỏt Bà của Cụng ty PT Hạ tầng Hà Nội 1000 năm 35,680 Áng ễng Nựng, Cỏt Bà 5 2003 2005 Nhà nghỉ Cõu lạc bộ Thuỷ thủ Cụng ty TNHH Bờ Biển Vàng 30 Thị trấn Cỏt Bà

6 2003 2005 Khu DLST - với nuụi trồng thủy

sản (Cụng ty CP Anh Dương) 13,6 Thị trấn Cỏt Bà 7 2004 2006 Làng du lịch ỏng Khe Thựng (Cụng ty CP Hà Phỳ) 41,2 Nỳi Thanh Quyết, Cỏt Bà 8 2004 2006 Khu DLST Gia Luõn (Tổng

Cụng ty cụng nghiệp tàu thuỷ) 471.510

Gia Luận, Cỏt Bà

Nhờ cú nhiều dự ỏn được đầu tư vào khu vực Cỏt Bà và mong muốn đỏp ứng nhu cầu của khỏch du lịch đó tạo ra việc làm cho người dõn địa phương, cỏc hộ dõn sản xuất, cung ứng đặc sản của vựng đảo để bỏn cho khỏch du lịch. Với sự thành cụng của cỏc khỏch sạn đầu tiờn trong việc thu hỳt khỏch du lịch, mở rộng cỏc bói tắm Cỏt Cũ 1, Cỏt Cũ 2 cựng với sự gia tăng trong việc xõy dựng nơi ăn nghỉ nhiều hơn, cơ sở hạ tầng, cơ sở thương mại, giải trớ và cỏc căn hộ nghỉ dưỡng….Kết quả là, Cỏt Bà được mở rộng và đạt đến giai đoạn phỏt triển.

46

Giai đoạn phỏt triển

Từ năm 2005 đến nay du lịch Cỏt Bà đang nằm trong giai đoạn phỏt triển. Đối tượng khỏch du lịch đến Cỏt Bà khỏ đa dạng, nhưng nhúm khỏch du lịch đến Cỏt Bà trong giai đoạn hiện nay chủ yếu vẫn là khỏch du lịch nội địa, chiếm 68%. Thụng qua việc khảo sỏt tại 100 cụng ty lữ hành trờn địa bàn Hải Phũng và cỏc tỉnh thành lõn cận, cũng như khảo sỏt đối với 150 khỏch, bao gồm cả khỏch nội địa lẫn quốc tế đều cho thấy du khỏch đến Cỏt Bà hiện nay chủ yếu với mục đớch tham quan và tắm nắng, tắm biển.

Ở giai đoạn thứ ba này, số lượng khỏch du lịch tăng lờn và khoảng thời gian cao điểm (mựa du lịch thường rơi vào mựa hố) số lượng khỏch lớn hơn nhiều lần so với người dõn địa phương.

Cỏt Bà đang ngày càng trở thành một điểm đến du lịch nổi tiếng. Điểm đến này khụng những được cỏc cụng ty du lịch, cụng ty lữ hành quan tõm, xõy dựng đưa vào trong tuyến điểm của mỡnh mà cũn được đầu tư quảng bỏ bởi cỏc cơ quan ban ngành. Điều này được thể hiện qua những nỗ lực của Sở VH - TT&DL Hải Phũng trong việc đề nghị UNESCO cụng nhận Cỏt Bà là Di sản thiờn nhiờn thế giới.

Năm Du lịch quốc gia Đồng bằng Sụng Hồng - Hải Phũng 2013 với chủ đề “Văn minh sụng Hồng” gồm cỏc sự kiện văn húa, nghệ thuật, thể thao, du lịch, thương mại, hội chợ, hội thảo… được tổ chức trọng thể tại Hải Phũng và cỏc tỉnh, thành phố thuộc khu vực Đồng bằng sụng Hồng: Hà Nội, Hải Phũng, Quảng Ninh, Thỏi Bỡnh, Nam Định, Ninh Bỡnh, Bắc Ninh, Hải Dương, Hưng Yờn, Hà Nam, Vĩnh Phỳc và một số tỉnh lõn cận: Phỳ Thọ, Bắc Giang. Riờng tại địa bàn thành phố Hải Phũng, cỏc hoạt động cao trào, điểm nhấn tập trung tại khu vực trung tõm thành phố và 02 trọng điểm du lịch Đồ Sơn, Cỏt Bà. Điều này thể hiện rừ sự quan tõm của cỏc cơ quản quản lý đối với du lịch Cỏt Bà.

47

Ngoài ra, cũn cú nhiều chỉ số cụ thể để nhận biết sự dịch chuyển đến giai đoạn phỏt triển của điểm đến Cỏt Bà. Trong đú cú thể tớnh đến cỏc chỉ số tiờu biểu:

Số lượng khỏch du lịch ngày càng tăng: Bỏo cỏo thống kờ của Sở VH - TT&DL Hải Phũng cho thấy khỏch du lịch đến Cỏt Bà tăng rất nhanh trong thời gian qua, nhất là sau khi Vườn quốc gia Cỏt Bà được cụng nhận là khu dự trữ sinh quyển thế giới (số liệu bảng 2.2).

48

Bảng 2.2. Số lượng khỏch đến Cỏt Bà giai đoạn 2001 - 2012

Chỉ tiờu Đơn vị 2001 2002 2003 2004 2005 2006 Toàn thành phố Cỏt Bà Toàn thành phố Cỏt Bà Toàn thành phố Cỏt Bà Toàn thành phố Cỏt Bà Toàn thành phố Cỏt Bà Toàn thành phố Cỏt Bà Tổng lượt khỏch 1000LK 1215 165 1460 205 1680 220 2100 328 2429 435 2963 500 - Khỏch quốc tế " 240 33 320 60 350 66 440 118 512 122 607 171 - Khỏch nội địa " 975 132 1140 145 1330 154 1660 210 1917 313 2356 329

Nguồn: Sở VH - TT & DL Hải Phũng

Chỉ tiờu Đơn vị 2007 2008 2009 2010 2011 2012 Toàn thành phố Cỏt Bà Toàn thành phố Cỏt Bà Toàn thành phố Cỏt Bà Toàn thành phố Cỏt Bà Toàn thành phố Cỏt Bà Toàn thành phố Cỏt Bà Tổng lượt khỏch 1000LK 3620 729 3900 760 4000 1005 4201 1126 4238 1203 4501 1336 - Khỏch quốc tế " 719 224 669 250 631 286 596 303 557 310 568 321 - Khỏch nội địa " 2901 505 3231 510 3369 719 3605 823 3681 893 3933 1015

49

Qua số liệu thống kờ về lượng khỏch đến Cỏt Bà giai đoạn 2001 - 2012 cú thể nhận thấy Cỏt Bà đang nằm trong giai đoạn phỏt triển của chu kỡ sống. Điều đú được thể hiện rừ qua biểu đồ dưới đõy:

Hỡnh 2.1. Biểu đồ số lượng khỏch đến Cỏt Bà giai đoạn 2001 - 2012

Biểu đồ số lượng khỏch đến Cỏt Bà Giai đoạn 2001 - 2012 Ng h ỡn lư t khỏ ch Năm Chỳ thớch: : Khỏch nội địa : Khỏch quốc tế : Tổng lượt khỏch : Giai đoạn khai phỏ : Giai đoạn thõm nhập : Giai đoạn phỏt triển

50

Theo biểu đồ Số lượng khỏch đến Cỏt Bà trong giai đoạn 2001 - 2012 cho thấy: Lượng khỏch đến với Cỏt Bà tăng trưởng đều đặn hàng năm. Nếu như năm 1998 lần đầu tiờn Cỏt Bà cú điện, số lượng khỏch du lịch cú thể coi như chưa cú, cho đến năm 2001 tổng số lượt khỏch là 165.000, trong đú khỏch quốc tế là 33.000 người chiếm 20% tổng số lượt khỏch thỡ đến năm 2006 lượng khỏch quốc tế là 171.000 chiếm 34% tổng lượt khỏch. Từ năm 2001 - 2006 khỏch quốc tế tăng lờn 5 lần trong khi đú khỏch nội địa tăng lờn 2,5 lần. Năm 2009, Cỏt Bà đún vị khỏch thứ 1.000.000. Những năm gần đõy cơ cấu khỏch du lịch đến Cỏt Bà cũng cú sự thay đổi, tỉ trọng khỏch du lịch nội địa tăng lớn. Năm 2011 số khỏch du lịch đó lờn đến trờn 1,2 triệu. Trong đú, số lượng khỏch nội địa chiếm đến 2/3.

Doanh thu từ du lịch tăng nhanh: Cỏt Bà và Đồ Sơn là hai điểm du lịch độc lập mang lại nguồn thu lớn từ hoạt động du lịch cho thành phố, tốc độ tăng trưởng doanh thu của hai điểm đến du lịch này đó cú sự thay đổi trong giai đoạn 2006 - 2012 (số liệu bảng 2.3)

Bảng 2.3. Doanh thu từ hoạt động du lịch Cỏt Bà và Đồ Sơn giai đoạn 2006 - 2012 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Năm

Doanh thu

(Tỉ đồng) Số tăng tuyệt đối

Tốc độ tăng trưởng

(%) Tỉ lệ so sỏnh Cỏt Bà/ Đồ Sơn (lần)

Cỏt Bà Đồ Sơn Cỏt Bà Đồ Sơn Cỏt Bà Đồ Sơn

2006 105 140 - - - - - 2007 170 225 65 85 61.90 60.71 1.02 2008 213 262 43 37 25.29 16.44 1.54 2009 335 300 122 38 57.28 14.50 3.95 2010 370 325 35 25 10.45 8.33 1.25 2011 541 350 171 25 46.22 7.69 6.01 2012 591 - - - - - -

Nguồn: - Số liệu doanh thu: Sở VH -TT & DL Hải Phũng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu công tác quản lý điểm đến tại Cát Bà -Hải Phòng (Trang 42)